Báo cáo Phát triển Bền vững 2024 với chủ đề 'Vì một tương lai bền vững: Thúc đẩy các sáng kiến về môi trường của ASEAN' vừa được Liên minh rượu mạnh và rượu vang quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) vừa được công bố.
Suzuki Motor Corporation (Suzuki) và Toyota Motor Corporation (Toyota), vừa công bố kế hoạch nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược trong lĩnh vực xe điện.
Theo các chuyên gia, phải có cơ chế và chính sách rõ ràng để phát triển tài chính xanh, đặc biệt là các hình thức khuyến khích như giảm lãi suất, gia hạn vay…
Tín chỉ carbon đang được một số đơn vị bán cho nước ngoài nhưng còn nhiều vướng mắc, cần khung pháp lý để đảm bảo thông thoáng.
Ngày 30/10, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã phối hợp cùng Tổ chức An ninh Kim loại và Năng lượng Nhật Bản (JOGMEC) tổ chức hội thảo về công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon (CCS). Đây là hội thảo đầu tiên tập trung vào môi trường kinh doanh CCS tại Việt Nam.
Ngày 1/11, tại Hải Phòng đã diễn ra Hội nghị Khoa học quốc tế về biến đổi khí hậu, sức khỏe và hệ thống y tế xanh Châu Á Thái Bình Dương với chủ đề 'Chuyển đổi hệ thống y tế Châu Á: Tầm nhìn về chăm sóc sức khỏe công bằng, carbon thấp, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu'.
Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...
Điện khí có phát thải thấp hơn đáng kể so với nhiệt điện than và được nhiều quốc gia lựa chọn là giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng hướng tới trung hòa carbon.
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của thị trường tài chính xanh ở Việt Nam đến từ khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, nhiều nút thắt và các thông tin bất đối xứng, thiếu nhất quán.
Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm của các nước và yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật, tài chính từ các tổ chức quốc tế, để xây dựng các quy định về thích ứng với biến đổi khí hậu, cũng như lộ trình giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực y tế...
Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính sau đó sẽ vận hành chính thức thị trường carbon từ năm 2028.
Thị trường carbon là công cụ mới, đặt ra thách thức cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước trong tìm hiểu và xác định phương án phù hợp.
Số liệu báo động về nồng độ khí nhà kính trong năm 2023 đang khiến hành tinh của chúng ta phải đối mặt với một mục tiêu mới về khí hậu.
Hội nghị khoa học quốc tế 'Biến đổi khí hậu, sức khỏe và Hệ thống y tế xanh châu Á-Thái Bình Dương' lần thứ 6 có sự tham gia của hơn 300 đại biểu, bao gồm 125 đại biểu quốc tế đến từ hơn 10 quốc gia châu Á và các vùng lãnh thổ trên thế giới. Hội nghị nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của ngành y tế trong việc hướng tới công bằng và công lý về sức khỏe.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang thúc đẩy quá trình số hóa trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, đi cùng với cơ hội đó cũng là các thách thức liên quan đến quản lý nguồn lực, sự ảnh hưởng đến môi trường, biến đổi khí hậu và yêu cầu ngày càng cao về phát triển bền vững…
Dự án do Grab Việt Nam hợp tác với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Sở NN & PTNT) tỉnh Ninh Thuận và Quỹ Hỗ trợ và Phát triển Cộng đồng Sống bền vững (Quỹ Sống) góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các thành thị khắp cả nước.
Tại diễn đàn, đại diện nhiều bộ, ngành Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực đã trình bày ý kiến, gợi mở những giải pháp phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển xanh, bền vững của Lâm Đồng.
Chiều ngày 28/10, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu chung về công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) với đối tác chiến lược SK Earthon (SKEO).
Ngày 28-10, Marriott International, Inc. (Marriott) đã công bố ra mắt Connect Responsibly with Marriott Bonvoy Events (Connect Responsibly) - chương trình 'Kết nối có trách nhiệm', được thiết kế để giúp những người lập kế hoạch tổ chức hội nghị, sự kiện dễ dàng lồng ghép tính bền vững vào những chương trình được tổ chức tại các khách sạn tham gia trong danh mục Marriott Bonvoy.
Tại một trong những cảng xuất khẩu hàng rời lớn nhất thế giới ở Tây Úc, các chủ hàng đã hoàn thành an toàn chuyến tàu vận chuyển đầu tiên sử dụng nhiên liệu amoniac vào tháng trước, một thử nghiệm quan trọng nhằm thúc đẩy năng lượng sạch hơn.
Chiếc siêu xe hypercar Pagani Huayra màu xanh ngọc lam là phiên bản thứ 2 của sự hợp tác giữa Pagani và Hermes. Nội thất Huayra Codalunga này được hoàn thiện bởi thương hiệu Hermes.
Khái niệm du lịch xanh, du lịch bền vững, giảm dấu chân carbon đang ngày càng được nhắc tới nhiều hơn, được quan tâm nhiều hơn trên mỗi hành trình du lịch của người Việt, nhất là các bạn trẻ…
Người dùng có thể tham gia vào các nỗ lực giảm phát thải carbon thông qua việc bật tính năng tùy chọn trung hòa carbon trên ứng dụng Grab để thực hiện khoản đóng góp trung hòa carbon từ các chuyến xe và đơn hàng Grab.
Thực hiện 'Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050', Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030'. Thông qua mô hình thí điểm này để tập huấn cho nông dân trong vùng hiểu về quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đồng thời, giúp người nông dân thay đổi phương thức, tập quán sản xuất cũ, tổ chức lại nền sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm vừa tạo ra lúa sạch, có năng suất cao, lại vừa bán được tín chỉ carbon, góp phần bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống.
'Thế giới đang quay cuồng vì cuộc khủng hoảng khí hậu' - đó là một sự thật đáng báo động đang diễn ra. Thực hiện cam kết tại Hội nghị về biến đổi khí hậu Liên hợp quốc (COP26), Việt Nam đã chính thức phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh - hướng tới mục tiêu NetZero 2050…
Trong suốt ba thập kỷ qua, Keppel không chỉ đóng góp vào quá trình đô thị hóa của Việt Nam bằng những sản phẩm và giải pháp chất lượng cao, mà còn góp phần nâng cao cuộc sống cộng đồng tại quốc gia này. Hành trình bền vững của Keppel chưa dừng lại mà còn tiếp tục với nhiều dự án mới, nhiều sáng kiến mới, đơn cử như giải pháp năng lượng, là một dịch vụ vừa được Keppel triển khai gần đây.
Aramco dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ đạt trung bình 104,5 triệu thùng/ngày trong năm nay và thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ vẫn ổn định.
Các HTX nói riêng, Việt Nam nói chung có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon. Nhưng đi đôi với đó, cần có cái nhìn thông suốt, đúng đắn để có những hành động cụ thể, phù hợp thì mới có thể thu được lợi từ lĩnh vực này, càng không có chuyện 'ngồi mát ăn bát vàng'.
Nhiều năm trước, các nhà sản xuất ô tô nhận ra bộ mâm carbon ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất của xe nên đã sản xuất bộ phận này cho siêu xe.
Theo ông Nguyễn Tuấn Quang - Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), áp dụng giải pháp chuyển đổi sản xuất trong nông nghiệp thông qua 'Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp' sẽ giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha lúa.
Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam do UNOPS phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu tổ chức.
Chiều 29/10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Malaysia, Anthony Loke Siew Fook, cho biết Hãng hàng không AirAsia sẽ bắt đầu áp dụng phí carbon bắt buộc đối với tất cả hành khách từ ngày 1/1/2025.
Dạo một vòng quanh sự kiện Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE 2024) vừa diễn ra tại TPHCM, khách tham quan có thể nhận thấy nhiều doanh nghiệp lớn của châu Âu mang đến giới thiệu những sản phẩm, công nghệ xanh mới nhất. Câu hỏi đặt ra là liệu còn 'đất dụng võ' cho các startup Việt Nam hay không?(KTSG Online) - Dạo một vòng quanh sự kiện Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE 2024) vừa diễn ra tại TPHCM, khách tham quan có thể nhận thấy nhiều doanh nghiệp lớn của châu Âu mang đến giới thiệu những sản phẩm, công nghệ xanh mới nhất. Câu hỏi đặt ra là liệu còn 'đất dụng võ' cho các startup Việt Nam hay không?
Ví von kinh doanh tín chỉ carbon như 'bán đàn vịt giời', T.S Phạm Hồng Điệp cho rằng cái khó là làm sao để 'đàn vịt giời' đó ở lại với chúng ta và bán được lãi, khung pháp lý chính là giải pháp mấu chốt.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang là xu hướng của thế giới nhằm hướng tới phát triển bền vững. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: 'Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là một cặp song sinh, đi với nhau và hỗ trợ nhau. Muốn chuyển đổi xanh phải dùng chuyển đổi số và muốn chuyển đổi số cũng phải chuyển đổi xanh'.
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang chuyển đổi sang các giải pháp di động bền vững hơn giúp giảm lượng khí thải carbon và tăng cường bảo vệ môi trường. Trong bối cảnh cần thúc đẩy hợp tác và phát triển sâu rộng, việc cần một nền tảng để trao đổi thông tin, tiếp thị, giao dịch kinh doanh và giáo dục để cung cấp cái nhìn sâu sắc hấp dẫn về quỹ đạo của ngành là hết sức cần thiết.
Sở Nông nghiệp và PTNT TP.HCM đang khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động du lịch nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương.
Biến đổi khí hậu là vấn đề rất được quan tâm, có tính cấp bách nhất trên phạm vi toàn cầu hiện nay. Do đó các quốc gia trên thế giới đã có những cam kết giảm lượng khí thải carbon và đặt ra các mục tiêu Net Zero. Điều này thể hiện trách nhiệm môi trường của các quốc gia, tuy nhiên để đạt được mục tiêu rất cần có sự hợp tác và nỗ lực từ tất cả các phía mới có thể đối phó hiệu quả với những thách thức về biến đổi khí hậu đang đặt ra.
Tuần lễ giao thông và biến đổi khí hậu về giảm phát thải carbon trong ngành giao thông vận tải sẽ quy tụ nhiều nhóm đại biểu tham gia trên toàn cầu.