Gà mất đầu vẫn sống và loạt sự thật khiến con người sốc nặng

Nhiều sự thật thú vị về thế giới đã được các chuyên gia tiết lộ. Qua đó, công chúng hiểu hơn về những gì xảy ra trên Trái đất cũng như vũ trụ rộng lớn.

Giảng viên nghiên cứu diệt sâu đầu đen bằng ong ký sinh

Vườn dừa nhiễm bệnh giảm năng suất hơn 50%, một số cây không cho quả khi bị sâu đầu đen tấn công hết phần lá.

Tăng thu nhập từ trồng bắp biến đổi gen

Bắp là cây trồng chủ lực của nhiều hộ nông dân, tuy nhiên tình trạng sâu bệnh, đặc biệt là sâu keo mùa thu liên tục phá hại làm sản lượng sụt giảm. Nhằm tuyển chọn giống năng suất cao và có khả năng kháng sâu keo tốt nhất, nông dân xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng đã chuyển đổi trồng giống bắp biến đổi gen, kết quả đáp ứng được 2 tiêu chí nêu trên.

Lào Cai: Khảo sát loài lưỡng cư, bò sát và bướm trong Vườn quốc gia Hoàng Liên

Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên vừa phối hợp với Hội động vật Luân Đôn (Vương quốc Anh) và chương trình bảo tồn Rùa châu Á khảo sát bổ sung về tính đa dạng lưỡng cư, bò sát tại Vườn quốc gia Hoàng Liên.

Khai thác dinh dưỡng từ động vật 6 chân

Cơ thể côn trùng chứa nhiều đạm (protein), chất béo (lipid), các khoáng chất và các loại vitamin.

Bảo tàng không dành cho người yếu tim duy nhất tại Việt Nam

Bảo tàng ký sinh trùng tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương là nơi duy nhất ở Việt Nam trưng bày hàng trăm mẫu vật loài ký sinh trùng đáng sợ với con người.

GAC Trumpchi ES9 2024 - SUV tiết kiệm xăng, chỉ từ 746 triệu đồng

GAC Trumpchi ES9 2024 là 1 mẫu xe sử dụng hệ truyền động xăng kết hợp điện, với động cơ điện, xe có thể chạy quãng đường dài 143 km, khi kết hợp động cơ plug-in hybrid, xe lăn bánh 1.215 km.

Lào Cai: Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới trong Vườn quốc gia Hoàng Liên

Mới đây, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hệ Gen (VAST) và Bảo tàng Đại học Kyoto (Đại học Kyoto, Nhật Bản) đã phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai).

Bảo tàng côn trùng y học độc nhất ở Việt Nam

Các mẫu vật đang lưu trữ, bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng côn trùng y học (Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương) được thu thập từ các vùng khác nhau trên cả nước, gồm 42.296 mẫu vật chủ và mẫu vật côn trùng.

Hoa mắt với bộ sưu tập bướm muôn màu ở Đà Lạt

Qua hàng triệu năm, các loài bướm đã phát sinh ra nhiều màu sắc rực rỡ và hoa văn phức tạp trên cánh, cũng như những kiểu hình cánh đa dạng. Cùng khám phá điều này qua một bộ sưu tập bướm ở thành phố Đà Lạt.

Những loài động vật là tuyệt tác thiên nhiên, sặc sỡ nhất thế giới

Những loài động vật dưới đây sẽ khiến bạn phải trầm trồ và đổ gục trước vẻ đẹp hiếm có, độc lạ của chúng. Dù Trái đất có tới 9 triệu loài riêng biệt, tuy nhiên không phải loài nào cũng được mẹ thiên nhiên ưu ái như vậy.

Nhà côn trùng học say mê vẽ tranh từ... bướm

Đến Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam du khách có thể choáng ngợp với hàng nghìn tiêu bản bướm. Để có các bộ sưu tập này, công sức phần rất lớn của PGS. TS. Vũ Văn Liên, Phó Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.

Con người sẽ ăn côn trùng trong tương lai?

Đưa dế, ấu trùng, châu chấu vào miệng rồi nhai và nuốt. Việc ăn côn trùng nghe có vẻ rất kinh khủng nhưng chúng có thể sẽ trở thành nguồn thực phẩm chủ yếu của thế giới tương lai.

Thêm giải pháp đột phá giúp nhà nông kiểm soát sâu hại hiệu quả hơn

Nhánh Khoa học Cây trồng, Bayer Việt Nam vừa ra mắt sản phẩm Vayego 200SC (Vayego), giải pháp trừ sâu đa năng với công nghệ đột phá, bảo vệ cây trồng khỏi sâu hại.

Bayer ra mắt giải pháp đột phá giúp nhà nông quản lý sâu hại hiệu quả hơn, ổn định thu nhập

Nhánh Khoa học Cây trồng, Bayer Việt Nam vừa ra mắt Vayego 200SC (gọi tắt là Vayego), giải pháp trừ sâu đa năng mới với công nghệ đột phá giúp nhà nông bảo vệ cây trồng khỏi các loài sâu hại. Vayego tại Việt Nam được kỳ vọng giúp nhà nông bảo vệ mùa màng hiệu quả hơn, từ đó có thu nhập ổn định hơn.

Đông trùng hạ thảo - Dược lý và công dụng y học

Cách đây hơn 1500 năm, trên vùng cao nguyên Thanh Hải, Tây Tạng thuộc dãy Hy Mã Lạp Sơn, người Tạng sinh sống bằng trồng đại mạch và nuôi bò Yak (giống bò sừng cong, lông dài). Mỗi khi tiết trời sang xuân, băng tuyết tan nhanh, người Tạng quan sát thấy ở một vài trảng cỏ, bò Yak ăn khỏe và khả năng động đực kéo dài hơn bình thường nên đã tìm hiểu và phát hiện một loài nấm sâu bướm đặt tên 'Đông trùng Hạ thảo' (mùa đông là con sâu, mùa hạ là cây cỏ).

Những động vật đẹp nhất thế giới khiến bạn không thốt lên lời

Thiên nhiên luôn mang đến cho chúng ta những bất ngờ, những vẻ đẹp 'độc nhất vô nhị' đến ngỡ ngàng.

Rùng mình 'sát thủ giết người' khiến nhân loại kinh hãi

Gấu Bắc Cực hung dữ, voi rừng khổng lồ hay cá mập trắng cũng không giết người nhiều bằng loài côn trùng nhỏ bé mà ai cũng biết.

Điều tra, phát hiện sâu đầu đen hại dừa

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh vừa đề nghị Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp các huyện, thị xã và thành phố tiến hành điều tra, phát hiện sâu đầu đen hại dừa. Khi phát hiện sâu, cần hướng dẫn nông dân tiến hành chặt các tàu lá bị sâu gây hại đem ngâm nước hoặc đốt để tiêu hủy trứng và sâu. Qua đó, nhằm chủ động phòng chống và hạn chế mức độ gây hại và lây lan của sâu đầu đen tại các vùng trồng dừa của tỉnh.

Muỗi con vật nhỏ, kẻ thù lớn

Là sinh vật thuộc loài côn trùng, kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn nhưng muỗi lại rất nguy hiểm. Muỗi lan truyền nhiều bệnh có tỷ lệ tử vong cao, như sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản, muỗi cũng là vector truyền bệnh cho sự lây nhiễm của Virus Zika.

Mẹo xử lý ban đầu khi bị côn trùng cắn

Khí hậu nóng ẩm quanh năm ở nước ta là điều kiện tốt cho các loại côn trùng phát triển. Vì vậy, việc bị côn trùng cắn là điều không hiếm gặp. Dưới đây là một số cách xử lý ban đầu khi bị côn trùng cắn, để hạn chế hậu quả, trước khi bạn đến thăm khám tại cơ sở y tế.

Tập trung phòng trừ sâu keo mùa thu

Hiện nay, gần 1.600 ha ngô vụ đông xuân của Ninh Bình đang sinh trưởng và phát triển tốt, phần lớn ở giai đoạn xoáy nõn đến trổ cờ. Tuy nhiên, theo điều tra của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh đã xuất hiện sâu keo mùa thu gây hại. Đây là đối tượng mới xâm nhập vào Việt Nam, khá nguy hiểm, có khả năng di chuyển xa, phát tán mạnh, sinh sản rất cao, phàm ăn, chưa có thuốc đặc trị nên rất khó khăn trong công tác phòng trừ.

Ninh Bình: Phát hiện mới về cấu trúc quần xã côn trùng ở Tràng An

Đề tài nghiên cứu tại Tràng An của tiến sỹ Phạm Thị Nhị, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã phát hiện một loài mới thuộc họ ong Kén nhỏ và nhiều loài côn trùng lần đầu được ghi nhận ở Việt Nam.

Kinh ngạc về các loài côn trùng tại Khu Di sản Tràng An

Các nhà khoa học Việt Nam phát hiện hơn 602 loài côn trùng tại Khu Di sản thế giới Tràng An, một số loài trong đó là quý hiếm, đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, một loài lần đầu được phát hiện trên thế giới, 16 loài lần đầu phát hiện tại Việt Nam.

Phòng và trị sâu keo phá hoại bắp

Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện loại sâu mới gọi là sâu keo mùa thu đang phá hoại nhiều diện tích bắp của người dân. Hiện sâu non và sâu trưởng thành có khả năng kháng thuốc, sâu trưởng thành đã có thể di chuyển và phát tán xa, gây tâm lý lo lắng cho nông dân.

Nhiều chuyên gia quốc tế tới Việt Nam tìm hiểu giải pháp phòng trừ sâu keo mùa thu hiệu quả

Ngày 16/8, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật, và tập đoàn Bayer đã cùng tổ chức buổi hội thảo quốc tế và thăm quan mô hình 'Giải pháp phòng trừ sâu keo mùa thu hiệu quả'.