Tết Giáp Thìn, du lịch Khánh Hòa thắng lớn, doanh thu ước đạt gần 880 tỷ đồng

Dịp Tết Giáp Thìn 2024, ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa chuẩn bị chu đáo, đa dạng các hoạt động, thu hút hơn 630 ngàn lượt khách, doanh thu ước đạt gần 880 tỷ đồng. Thắng lớn ngay từ đợt cao điểm Tết Nguyên đán, tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh này thực hiện mục tiêu đón 9 triệu lượt khách trong năm nay.

Vui hội Gầu Tào

Những ngày đầu xuân Giáp Thìn năm 2024, du khách trong và ngoài tỉnh lại lên vùng cao Trạm Tấu để dự Lễ hội Gầu Tào: Lễ hội được huyện Trạm Tấu phục dựng, tổ chức từ năm 2019, nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và quảng bá hình ảnh, nét đặc sắc của người Mông Trạm Tấu nói riêng.

Văn hóa chơi Cổ Nhơn – Trò chơi dân gian của người Bình Định

Cổ Nhơn được xem là món ăn tinh thần của người dân huyện Hoài Nhơn, Bình Định, là linh hồn và bản sắc riêng khiến ngày Tết nơi đây rạo rực hơn hẳn.

Đông vui hội Gầu tào người Mông đầu xuân mới ở Lào Cai

Ngày mùng 3 Tết (12/2), hội Gầu tào truyền thống của đồng bào dân tộc Mông, huyện Si Ma Cai, phía đông tỉnh Lào Cai đã diễn ra tại xã Sín Chéng, thu hút rất đông người dân địa phương lân cận và du khách cùng vui hội.

Đầu xuân vui hội Gầu tào

Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.

Độc đáo văn hóa lễ hội trong ngày Tết cổ truyền ở Lý Sơn

Nằm cách đất liền khoảng 30km, Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý báu mà không vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội trong ngày Tết cổ truyền.

Gia Lai: Độc đáo lễ cúng giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai

Theo quan niệm của người Jrai, giọt nước là mạch nguồn của sự sống, vì vậy hàng năm người Jrai lại rộn ràng tổ chức lễ cúng giọt nước. Nghi lễ này nhằm tạ ơn Yàng đã ban cho dân làng nguồn nước dồi dào, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng mạnh khỏe, no ấm…

Dẻo thơm bánh ngào xứ Nghệ - Tình quê chan chứa dạt dào tim ai

Không gian Tết cổ truyền khắp muôn nơi luôn tràn ngập hương vị của 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'. Riêng tại xứ Nghệ, dấu ấn ngày xuân lại được đậm nét qua những chiếc bánh ngào ngọt lịm.

Vì sao màu đỏ lại may mắn, mang lại vượng khí và tài lộc?

Ngày Tết của Việt Nam ngập tràn màu đỏ, từ câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, ruột quả dưa hấu đỏ đến quyển lịch đỏ, cho thấy màu đỏ quan trọng như thế nào trong cuộc sống của người Việt.

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Ở nơi gấu được ăn 'bánh chưng, bánh tét'

Tại trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam ngày xuân nắng ấm, những chiếc bánh chưng, quả hồng... đã được treo đầy màu sắc trong các khu vườn. Công nhân viên rộn ràng trang trí và tổ chức tiệc cho gấu đón Tết.

Xem Tết cung đình xưa tái hiện qua phim 360 độ ở Hoàng Thành Thăng Long

Điểm nhấn đặc biệt của năm nay là lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.

'Người đặc biệt' trong Tết của người Mường

Có nguồn gốc từ người Việt cổ, đời sống văn hóa tinh thần của người Mường phong phú và đặc sắc với nhiều lễ tục đặc biệt. Trong đó, Mo Mường là nét đẹp văn hóa độc đáo, được thể hiện sinh động trong các dịp quan trọng và các ngày lễ, Tết của người Mường.

Xuân sang mừng tuổi!

Đặng Thị Kim Liên

Hoài niệm Tết quê tôi!

Dù vẫn duy trì và có thể nâng lên thành một lễ hội truyền thống đặc biệt nhưng Tết của những ngày xưa ở quê tôi đã khác so với ngày nay vì nhiều lẽ.

Những phong tục tập quán của người Việt Nam trong dịp lễ Tết Nguyên đán

Lễ Tết Nguyên đán luôn mang nét đặc biệt, cổ truyền và vô cùng văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử, chúng ta vẫn giữ gìn được nét bản sắc văn hóa dân tộc.

Cây nêu ngày Tết: Phong tục cổ truyền của người Việt

Dựng cây nêu ngày Tết Nguyên đán là một phong tục lâu đời của người Việt với ý nghĩa biểu tượng bảo vệ, mang đến sự bình yên cho người dân.

Bản tin chiều 10-2: Nghi phạm phi tang thi thể vợ xuống sông khai lý do ra tay tàn nhẫn

CSGT ra đường xử lý nồng độ cồn từ sớm mùng 1 Tết; Loại đặc sản ở Cà Mau bán đắt hàng dịp Tết; Độc đáo cây nêu ngày Tết của chiến sĩ 'mũ nồi xanh' tại châu Phi; Venezuela tăng quân tới biên giới giữa căng thẳng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin chiều 10-2.

Gìn giữ giá trị cổ truyền theo cách riêng

Là dịp lễ thiêng liêng của người Việt, giới trẻ ngày nay chọn Tết xanh với cách đón mừng năm mới riêng biệt, song vẫn lưu giữ những giá trị cổ truyền.

Đặc sắc tục biển ngày Tết ở Quảng Ngãi

Những tục biển đặc sắc ngày Tết ở các làng chài của tỉnh Quảng Ngãi vẫn luôn được gìn giữ và truyền qua nhiều đời. Lễ dựng nêu, lễ tạ mùa, lễ hội đua thuyền hay lễ ra quân đánh bắt hải sản đầu năm cho thấy nét đặc trưng quý báu của văn hóa biển, đảo.

Độc đáo cây nêu ngày Tết của chiến sĩ 'mũ nồi xanh' tại châu Phi

Cây nêu ngày Tết được dựng tại sân chào cờ Sở Chỉ huy đã mang lại nguồn động viên tinh thần quý giá cho những người lính mũ nồi xanh Việt Nam đang làm nhiệm vụ xa Tổ quốc hàng chục ngàn km

Nét đặc trưng trong ngày Tết cổ truyền qua lăng kính của sinh viên ba miền

Là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, Tết Nguyên Đán luôn mang đậm những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống. Dù vậy, giữa ba miền Bắc, Trung, Nam vẫn lưu giữ những nét đặc trưng rất riêng, tạo nên sự khác biệt và độc đáo trong văn hóa đón chào năm mới.

Vì sao màu đỏ lại may mắn, mang lại vượng khí và tài lộc?

Ngày Tết của Việt Nam ngập tràn màu đỏ, từ câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, ruột quả dưa hấu đỏ đến quyển lịch đỏ, cho thấy màu đỏ quan trọng như thế nào trong cuộc sống của người Việt.

Bác sĩ Cuba kể chuyện ăn Tết ở nơi cách quê nhà nửa vòng trái đất

Rời quê hương đến công tác tại Việt Nam, những bác sĩ, chuyên gia y tế người Cuba đã được trải nghiệm nhiều cái Tết ấm cúng, ý nghĩa. Với họ, đây là những kỷ niệm không thể quên trong đời.

Ngư dân làng biển Bố Trạch dựng nêu ăn Tết

Với ngư dân làng biển ở các xã Thanh Trạch, Hải Phú, Đức Trạch... (huyện Bố Trạch, Quảng Bình), cây nêu ngày Tết không chỉ là biểu tượng thiêng liêng để đón nhận may mắn cho năm mới mà còn thể hiện tinh thần hướng biển...

Dân dựng rạp, đốt lửa trại nướng gà, hát karaoke đón giao thừa

Tại các ngã 3, ngã 4 đường liên thôn ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) người dân cùng nhau dựng rạp, đốt lửa trại nướng gà, hát karaoke đón năm mới Giáp Thìn.

Táo quân 2024: Kỳ vọng ở dàn nghệ sĩ trẻ

Lần đầu tiên trong 20 năm lên sóng, Táo Quân 2024 sẽ vắng bóng toàn bộ dàn nghệ sĩ nổi tiếng đã làm nên thương hiệu chương trình.

Cây nêu đón tết ở nơi xa Tổ quốc hàng chục nghìn km của Đội Công binh Việt Nam

Thân cây nêu cao khoảng 18m được chắp nối từ 2 ống nước khoan giếng, được trang trí nhiều màu sắc bắt mắt và gắn đèn led được dựng lên tại sân chào cờ Sở Chỉ huy.

Nguy hiểm khôn lường khi dựng cây nêu vi phạm an toàn lưới điện

Để có một cái Tết thực sự an lành, ngành điện lực khuyến cáo, người dân cần phải cẩn trọng trong việc dựng nêu, tránh vi phạm hành lang an toàn lưới điện.

Lính mũ nồi xanh Liên Hợp Quốc học gói bánh chưng, dựng cây nêu ở châu Phi

Đội công binh Việt Nam tại Abyei tổ chức cuộc thi gói bánh chưng với sự tham gia của những người lính mũ nồi xanh từ các nước khác. Một cây nêu cao gần 20m làm từ ống nước được dựng lên nổi bật tại sở chỉ huy.

Câu đối đỏ - Thú chơi tết tao nhã

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.Câu đối đỏ là 1 trong 6 thứ tiêu biểu ngày tết theo phong tục cổ truyền của dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, ngày nay, câu đối đỏ vẫn là thú chơi tao nhã của nhiều người, là mỹ tục không thể thiếu mỗi dịp tết đến, xuân về.

Nguy cơ phóng điện gây chết người khi dựng cây nêu ngày Tết

Tại Đắk Lắk đã ghi nhận trường hợp tử vong do bị nhiễm điện khi dựng cây nêu đón Tết. Một trường hợp khác đã để cây nêu ngã đổ vào đường dây điện, làm gián đoạn cung cấp điện cho gần 5.000 khách hàng.

Chi tiết các hoạt động đón năm mới tại thành phố di sản Hội An

Chi tiết các hoạt động chào đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tại thành phố di sản Hội An, do Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, Quảng Nam thông tin tới du khách và bạn bè bốn phương.

Vì sao 'đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi'?

'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' là câu thành ngữ quen thuộc được đúc kết từ thói quen sinh hoạt ngàn đời của cha ông ta. Thói quen này qua nhiều thế hệ đã trở thành phong tục đẹp, một nét đẹp văn hóa độc đáo của nhiều gia đình Việt. Gần gũi, thân thuộc là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu về ý nghĩa của câu nói này.

Người Huế có ý thức gìn giữ Tết Huế xưa

'Tết Huế có rất nhiều điều thú vị, diễn ra từ trước Tết cả tháng. Tháng 12 âm lịch còn gọi là tháng Chạp vì dành cho việc chạp mộ. Chạp là hoạt động con cháu rủ nhau người cuốc, kẻ rựa ra nghĩa trang dọn sạch cỏ cây um tùm, đắp đất cho mồ mả tổ tiên', nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc chia sẻ.

Ấm áp tình thân!

Tết không chỉ có 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'. Bức tranh mùa xuân còn được tô điểm bằng màu sắc của sự đoàn viên. Trong lời kể của những người con xa xứ, tết gắn liền với không khí ấm áp, quây quần bên đại gia đình.

Truyền tải linh hồn Tết cổ truyền

Việc tái hiện không gian, hoạt động Tết xưa không những góp thêm địa chỉ du xuân cho công chúng mà còn có ý nghĩa bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

Đặc sắc lễ hội truyền thống

Mùa Xuân, khi hoa đào, hoa mận nở khắp cánh rừng, các dân tộc trong tỉnh sôi nổi tổ chức lễ hội truyền thống. Lễ hội không chỉ vui chơi mà còn là dịp để bà con thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Qua lễ hội gửi gắm hy vọng vào mùa vụ bội thu, năm mới ấm no, hạnh phúc, bình yên cho bản làng.

Tục đón Tết độc đáo của người Tày ở Bình Liêu

Không khí đón Tết cổ truyền của bà con dân tộc Tày ở Bình Liêu (Quảng Ninh) đã rộn ràng ngay từ giữa tháng Chạp.

Hạ nêu không nhất thiết vào mùng 7

Nhiều người cho rằng tục hạ nêu phải được thực hiện vào mùng 7 Tết, thế nhưng theo chuyên gia văn hóa, hạ nêu không nhất thiết phải vào mùng 7.