Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.
Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết), tại Triệu Miếu, Thế Miếu (Hoàng cung Huế) diễn ra lễ hạ nêu và khai ấn tặng chữ chúc xuân.
Nếu mùa xuân đẹp tựa bức tranh, thì có lẽ những mỹ tục trong ngày tết đến, xuân về rực rỡ như sắc thắm đào, mai trong bức tranh ấy. Đi qua thời gian với những thăng - trầm, thay đổi của đời sống, những mỹ tục tốt đẹp như 'ngọn lửa hồng', bền bỉ và âm thầm 'sống đời' qua bao thế hệ. Để rồi tết đến, xuân về, trong hân hoan niềm vui đón mừng năm mới với nhiều ước vọng, những mỹ tục tốt đẹp đã làm cho ngày tết của người Việt thêm ý nghĩa.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), Cụm xã Mường Bo - Liên Minh - Bản Hồ (thị xã Sa Pa) tổ chức Lễ hội xòe mừng Đảng, mừng xuân thu hút đông đảo Nhân dân các dân tộc trên địa bàn và du khách tham gia.
7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, toàn tỉnh Thanh Hóa đón được 635 nghìn lượt khách, thu 588 tỷ đồng.
Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.
Sau Tết Nguyên đán là thời điểm tổ chức lễ hội tại hầu hết các địa phương trong tỉnh Long An. Ngoài 3 lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Lễ hội Làm Chay, Lễ hội Vía bà Ngũ Hành Long Thượng, Đại lễ Kỳ yên đình Tân Phước Tây, đa số các đình, miếu khác trong tỉnh đều tổ chức lễ kỳ yên nhân dịp đầu năm mới.
Sáng 14/2/2024 (tức mùng 5 tháng Giêng), xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng tưng bừng tổ chức Lễ hội Xuống đồng Xuân Giáp Thìn.
Khi nàng xuân nhẹ gót phiêu bồng qua những mái nhà Rông cũng là lúc người dân làng Đắk Mế ở Tây Nguyên đại ngàn chộn rộn đón Tết. Ngoài Tết mừng lúa mới, người dân tộc B'râu hòa cùng đại gia đình các dân tộc Việt Nam đón Tết Nguyên đán tràn đầy niềm lạc quan và hạnh phúc.
Những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, trong không khí vui tươi phấn khởi của thiên nhiên đất trời, đồng bào Mông trên khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai bắt đầu rộn ràng tổ chức lễ hội Gầu Tào. Đây cũng là dịp thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm và thưởng thức những nét đẹp văn hóa vô cùng đặc sắc.
Trong mâm cỗ truyền thống dịp Tết cổ truyền, bánh chưng là một trong những món ăn quan trọng không thế thiếu. Dù hình thức có phần giản dị, song món ăn này lại chứa đựng nhiều câu chuyện ý nghĩa và gói ghém những tinh túy của đất, của trời. Và nhắc tới những ngôi làng gói bánh chưng nổi tiếng của đất Hà Thành, chúng ta không thể không nói về bánh chưng làng Lỗ Khê. Mời quý vị cùng theo chân phóng viên của THQHVN về thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội để tìm tới hương vị Tết ở nơi đây.
'Tết vừa xong, cây nêu vừa hạ, áo mới vừa cất vào rương là lại mong thời gian qua mau để lại được đón Tết', nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những ngày Tết xưa.
Sáng mùng 4 Tết Nguyên đán, đồng bào người Mông ở xã Pha Long (Mường Khương, Lào Cai) đã tưng bừng khai mạc Lễ hội Gầu Tào truyền thống.
Dịp Tết Giáp Thìn 2024, ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa chuẩn bị chu đáo, đa dạng các hoạt động, thu hút hơn 630 ngàn lượt khách, doanh thu ước đạt gần 880 tỷ đồng. Thắng lớn ngay từ đợt cao điểm Tết Nguyên đán, tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh này thực hiện mục tiêu đón 9 triệu lượt khách trong năm nay.
Những ngày đầu xuân Giáp Thìn năm 2024, du khách trong và ngoài tỉnh lại lên vùng cao Trạm Tấu để dự Lễ hội Gầu Tào: Lễ hội được huyện Trạm Tấu phục dựng, tổ chức từ năm 2019, nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và quảng bá hình ảnh, nét đặc sắc của người Mông Trạm Tấu nói riêng.
Cổ Nhơn được xem là món ăn tinh thần của người dân huyện Hoài Nhơn, Bình Định, là linh hồn và bản sắc riêng khiến ngày Tết nơi đây rạo rực hơn hẳn.
Ngày mùng 3 Tết (12/2), hội Gầu tào truyền thống của đồng bào dân tộc Mông, huyện Si Ma Cai, phía đông tỉnh Lào Cai đã diễn ra tại xã Sín Chéng, thu hút rất đông người dân địa phương lân cận và du khách cùng vui hội.
Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.
Nằm cách đất liền khoảng 30km, Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý báu mà không vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội trong ngày Tết cổ truyền.
Theo quan niệm của người Jrai, giọt nước là mạch nguồn của sự sống, vì vậy hàng năm người Jrai lại rộn ràng tổ chức lễ cúng giọt nước. Nghi lễ này nhằm tạ ơn Yàng đã ban cho dân làng nguồn nước dồi dào, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng mạnh khỏe, no ấm…
Không gian Tết cổ truyền khắp muôn nơi luôn tràn ngập hương vị của 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'. Riêng tại xứ Nghệ, dấu ấn ngày xuân lại được đậm nét qua những chiếc bánh ngào ngọt lịm.
Ngày Tết của Việt Nam ngập tràn màu đỏ, từ câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, ruột quả dưa hấu đỏ đến quyển lịch đỏ, cho thấy màu đỏ quan trọng như thế nào trong cuộc sống của người Việt.
Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...
Tại trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam ngày xuân nắng ấm, những chiếc bánh chưng, quả hồng... đã được treo đầy màu sắc trong các khu vườn. Công nhân viên rộn ràng trang trí và tổ chức tiệc cho gấu đón Tết.
Điểm nhấn đặc biệt của năm nay là lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.
Có nguồn gốc từ người Việt cổ, đời sống văn hóa tinh thần của người Mường phong phú và đặc sắc với nhiều lễ tục đặc biệt. Trong đó, Mo Mường là nét đẹp văn hóa độc đáo, được thể hiện sinh động trong các dịp quan trọng và các ngày lễ, Tết của người Mường.
Đặng Thị Kim Liên
Dù vẫn duy trì và có thể nâng lên thành một lễ hội truyền thống đặc biệt nhưng Tết của những ngày xưa ở quê tôi đã khác so với ngày nay vì nhiều lẽ.
Lễ Tết Nguyên đán luôn mang nét đặc biệt, cổ truyền và vô cùng văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử, chúng ta vẫn giữ gìn được nét bản sắc văn hóa dân tộc.
Dựng cây nêu ngày Tết Nguyên đán là một phong tục lâu đời của người Việt với ý nghĩa biểu tượng bảo vệ, mang đến sự bình yên cho người dân.
CSGT ra đường xử lý nồng độ cồn từ sớm mùng 1 Tết; Loại đặc sản ở Cà Mau bán đắt hàng dịp Tết; Độc đáo cây nêu ngày Tết của chiến sĩ 'mũ nồi xanh' tại châu Phi; Venezuela tăng quân tới biên giới giữa căng thẳng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin chiều 10-2.
Là dịp lễ thiêng liêng của người Việt, giới trẻ ngày nay chọn Tết xanh với cách đón mừng năm mới riêng biệt, song vẫn lưu giữ những giá trị cổ truyền.
Những tục biển đặc sắc ngày Tết ở các làng chài của tỉnh Quảng Ngãi vẫn luôn được gìn giữ và truyền qua nhiều đời. Lễ dựng nêu, lễ tạ mùa, lễ hội đua thuyền hay lễ ra quân đánh bắt hải sản đầu năm cho thấy nét đặc trưng quý báu của văn hóa biển, đảo.
Cây nêu ngày Tết được dựng tại sân chào cờ Sở Chỉ huy đã mang lại nguồn động viên tinh thần quý giá cho những người lính mũ nồi xanh Việt Nam đang làm nhiệm vụ xa Tổ quốc hàng chục ngàn km
Là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, Tết Nguyên Đán luôn mang đậm những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống. Dù vậy, giữa ba miền Bắc, Trung, Nam vẫn lưu giữ những nét đặc trưng rất riêng, tạo nên sự khác biệt và độc đáo trong văn hóa đón chào năm mới.
Ngày Tết của Việt Nam ngập tràn màu đỏ, từ câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, ruột quả dưa hấu đỏ đến quyển lịch đỏ, cho thấy màu đỏ quan trọng như thế nào trong cuộc sống của người Việt.
Rời quê hương đến công tác tại Việt Nam, những bác sĩ, chuyên gia y tế người Cuba đã được trải nghiệm nhiều cái Tết ấm cúng, ý nghĩa. Với họ, đây là những kỷ niệm không thể quên trong đời.
Với ngư dân làng biển ở các xã Thanh Trạch, Hải Phú, Đức Trạch... (huyện Bố Trạch, Quảng Bình), cây nêu ngày Tết không chỉ là biểu tượng thiêng liêng để đón nhận may mắn cho năm mới mà còn thể hiện tinh thần hướng biển...