Giờ bà tôi có tiếc thì cũng chẳng kịp nữa. Lỗi do cậu chứ có phải do mợ đâu…
Tháng Tư về, những chùm sấu non đã thập thò màu hoa trắng nõn. Những chùm hoa chúm chím đầu cành ẩn sâu trong vòm lá xanh biếc...
Người làng vẫn nhắc về bà câm nhưng không ai biết rõ bà là ai, ở đâu đến. Chỉ có con Cải đã nghe thấy tiếng của bà.
Trong lúc người mẹ 80 tuổi mắc bệnh tim diễn biến phức tạp, hàng ngày lại phải chăm con trai bị bệnh ung thư thực quản đang nguy kịch. Đó là hoàn cảnh thương tâm của gia đình bà Nguyễn Thị Dậm, ngụ ấp Phú Trung, xã Long Bình, H.Gò Công Tây (Tiền Giang).
Cách Hà Nội khoảng 70km, trại phong Phú Bình gần như biệt lập giữa những quả đồi ở xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây có 54 bệnh nhân phong từng bị hắt hủi, xa lánh...
Câu chuyện của Phạm Thị Nhí và mẹ đã trở thành câu chuyện đẹp nhất của Trường Cao đẳng Cần Thơ. Tình thương của mẹ, nỗ lực của con đã được đền đáp với tấm bằng tốt nghiệp cao đẳng của Nhí
Tháng 7 âm vẫn đang mùa thị, thứ hương thơm quyến rũ đặc biệt của nó khiến nhiều người yêu thích, thậm chí ngơ ngẩn nhớ khi hết mùa. Nhưng ít người biết về các giá trị khác - trong đó có giá trị phong thủy liên quan tới trái thị.
Giữa chúng tôi có một cam kết: Mẹ tôn trọng quyền riêng tư, quyền được phản biện của con nhưng con phải lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của mẹ trên tinh thần cầu thị, xây dựng.
Bố tôi là người rất ít nói, đến độ hàng xóm cứ ác khẩu đồn thổi chẳng yêu thương gì vợ con.
Không chỉ nổi tiếng với những đặc sản như nhãn lồng, tương Bần, gà Đông Tảo, ếch om Phượng Tường..., người Hưng Yên còn tự hào với món bún thang lươn - thức quà sáng mộc mạc, thân thương có hương vị vô cùng thanh tao, tinh tế.
Không chỉ nổi tiếng với những đặc sản như nhãn lồng, tương Bần, gà Đông Tảo, ếch om Phượng Tường…, người Hưng Yên còn tự hào với món bún thang lươn - thức quà sáng mộc mạc, thân thương có hương vị vô cùng thanh tao, tinh tế.
Kim Lân là 'nhà văn một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống' (Nguyên Hồng). Mỗi truyện ngắn của ông như một mảng đời của nhà văn được 'xắn ra' từ mảnh đất sống của kiếp người thấm đẫm mồ hôi, nước mắt, lời than thở... và cả những nụ cười nhiều lúc hồn nhiên, xúc động.
Năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã xảy ra ở miền Bắc Việt Nam từ tỉnh Quảng Trị trở ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp - Đức.
Thời điểm Thế chiến thứ hai đi vào giai đoạn kết thúc, tại Việt Nam đang xảy ra một trong những sự kiện thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc: Nạn đói năm Ất Dậu (1945), lấy đi mạng sống của hơn 2 triệu người Việt. Để cùng độc giả nhìn lại sự kiện đặc biệt này, Omega Plus vừa liên kết với NXB Chính trị Quốc gia tái bản cuốn sách Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam: Những chứng tích lịch sử.
Cái chết của người đàn bà trên rừng thông sau ba ngày bị mất tích làm rung động một vùng. Cái xác còng queo, khô lạnh và biến dạng vì đang phân hủy khiến không ít người cảm thấy sợ hãi và ám ảnh. Vạn vẫn ung dung tới cúng đám ma, thậm chí hắn còn chỉ mọi hướng nghi ngờ tới một người thầy cúng đang là đối thủ của hắn. Hắn đã quên rằng 'lưới trời lồng lộng'.
Nghĩ, nắng này, mưa này tới đá còn phai, còn bạc màu, thì con người có kẻ cũng phai đi chất người một chút, hay chín mười chút, hay trăm ngàn chút. Người ta ai cũng phai, phai ít còn người, phai nhiều chỉ còn con. Tại mưa nắng hết.
Mẹ tôi đã ngoài tuổi tám mươi. Quả đúng như lời một ca từ 'mẹ già như chuối chín cây'. Tuổi mẹ bây giờ chỉ một cơn gió nhẹ cũng có thể đưa mẹ đi xa mãi mãi.
Tôi nhờ người theo dõi chồng. Và kết quả, tôi chết lặng khi biết rằng anh có nhân tình. Mà nhân tình của anh lại là… đàn ông.
Không còn những trận đòn roi, không còn nơm nớp lo sợ, cu Minh hoạt bát hẳn ra. Thằng bé dường như đã lấy lại được sự hồn nhiên của một đứa trẻ.
Từ năm 1954 đến 1986, gia đình chúng tôi đã trải qua 32 năm cùng sống vui buồn có nhau trong khu tập thể vài trăm người rồi sau đó lên đến hàng nghìn người.
Một bảo tàng hay một phòng trưng bày trong bảo tàng với đầy đủ chứng tích của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc là điều rất nên có.
Ray Chơn giật bắn người, bước co ro đến chỗ Hồ Roằng. Đã đến lúc rồi đây. Ray Chơn nghĩ và rón rén leo lên cái giường mà vợ chồng Hồ Roằng ngủ bấy lâu. Chị quờ tay tìm cái gì đó để gối, và nín thở nhắm mắt nằm chờ. Chị nằm còng queo, mặt quay về phía Hồ Roằng, run như con thỏ rừng bị nhốt, nghĩ đến bàn tay Hồ Roằng sắp chạm lên người mình.
Từ năm 1954 đến 1986, gia đình chúng tôi đã trải qua 32 năm cùng sống vui buồn có nhau trong khu tập thể vài trăm người rồi sau đó lên đến hàng nghìn người.
Trong chiếc áo khoác màu xanh rêu bạc thếch, mái tóc đã điểm sương, người phụ nữ không dám ngước mắt lên xem lại clip quay cảnh mình hành hạ mẹ già. Cả phòng xử tại TAND huyện Cần Đước, tỉnh Long An lúc ấy cũng lặng đi.