Thời điểm Thế chiến thứ hai đi vào giai đoạn kết thúc, tại Việt Nam đang xảy ra một trong những sự kiện thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc: Nạn đói năm Ất Dậu (1945), lấy đi mạng sống của hơn 2 triệu người Việt. Để cùng độc giả nhìn lại sự kiện đặc biệt này, Omega Plus vừa liên kết với NXB Chính trị Quốc gia tái bản cuốn sách Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam: Những chứng tích lịch sử.
Cái chết của người đàn bà trên rừng thông sau ba ngày bị mất tích làm rung động một vùng. Cái xác còng queo, khô lạnh và biến dạng vì đang phân hủy khiến không ít người cảm thấy sợ hãi và ám ảnh. Vạn vẫn ung dung tới cúng đám ma, thậm chí hắn còn chỉ mọi hướng nghi ngờ tới một người thầy cúng đang là đối thủ của hắn. Hắn đã quên rằng 'lưới trời lồng lộng'.
Nghĩ, nắng này, mưa này tới đá còn phai, còn bạc màu, thì con người có kẻ cũng phai đi chất người một chút, hay chín mười chút, hay trăm ngàn chút. Người ta ai cũng phai, phai ít còn người, phai nhiều chỉ còn con. Tại mưa nắng hết.
Mẹ tôi đã ngoài tuổi tám mươi. Quả đúng như lời một ca từ 'mẹ già như chuối chín cây'. Tuổi mẹ bây giờ chỉ một cơn gió nhẹ cũng có thể đưa mẹ đi xa mãi mãi.
Tôi nhờ người theo dõi chồng. Và kết quả, tôi chết lặng khi biết rằng anh có nhân tình. Mà nhân tình của anh lại là… đàn ông.
Không còn những trận đòn roi, không còn nơm nớp lo sợ, cu Minh hoạt bát hẳn ra. Thằng bé dường như đã lấy lại được sự hồn nhiên của một đứa trẻ.
Từ năm 1954 đến 1986, gia đình chúng tôi đã trải qua 32 năm cùng sống vui buồn có nhau trong khu tập thể vài trăm người rồi sau đó lên đến hàng nghìn người.
Một bảo tàng hay một phòng trưng bày trong bảo tàng với đầy đủ chứng tích của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc là điều rất nên có.
Ray Chơn giật bắn người, bước co ro đến chỗ Hồ Roằng. Đã đến lúc rồi đây. Ray Chơn nghĩ và rón rén leo lên cái giường mà vợ chồng Hồ Roằng ngủ bấy lâu. Chị quờ tay tìm cái gì đó để gối, và nín thở nhắm mắt nằm chờ. Chị nằm còng queo, mặt quay về phía Hồ Roằng, run như con thỏ rừng bị nhốt, nghĩ đến bàn tay Hồ Roằng sắp chạm lên người mình.
Từ năm 1954 đến 1986, gia đình chúng tôi đã trải qua 32 năm cùng sống vui buồn có nhau trong khu tập thể vài trăm người rồi sau đó lên đến hàng nghìn người.
Trong chiếc áo khoác màu xanh rêu bạc thếch, mái tóc đã điểm sương, người phụ nữ không dám ngước mắt lên xem lại clip quay cảnh mình hành hạ mẹ già. Cả phòng xử tại TAND huyện Cần Đước, tỉnh Long An lúc ấy cũng lặng đi.
Vào một buổi tối mùa đông năm 2004 tại vùng ngoại ô Moscow (Nga), tổ tuần tra giao thông đã buộc một chiếc xe hơi phạm luật dừng lại. Viên cảnh sát rọi đèn pin lên nắp cốp sau xe đậy hờ, yêu cầu tài xế mở ra.
Miếu thờ Bà Cậu cũng là bến đò dọc. Một bữa nắng trải đầy sân, con sáo già nua rướn cổ gọi: 'Đò qua, đò qua'. Có bà già héo hắt, lưng còng queo như cái lưỡi câu, chạy vụt qua. Mặc kệ đò có qua hay không, bà vẫn cặp sát chổi vào hông như tướng thủ gươm, chân nhanh nhẹn như con sóc, rượt đánh thằng con tóc bàng bạc màu bông. Vừa rượt, bà già vừa hét thánh thót, như rọi lại giọng con sáo, suốt đời gọi khơi khơi hai chữ: Đò qua...
Vốn là một cậu bé khỏe mạnh nhưng hơn 10 năm trở lại đây, cơ thể của Lâm Sang (SN 1986) bỗng nhiên biến đổi một cách kỳ lạ.
Tết trong tôi là những ký ức về bà và mẹ. Ngày còn nhỏ, đi học xa nhà, mỗi khi tôi phanh kít chiếc xa cà tàng cạnh những hàng cau cao tít tắp, mỗi khi tôi ùa chạy vào trong sân, hít lấy hít để mùi trầm hương thơm nồng, mùi khói ấm của bếp bánh trưng ngày Tết, mỗi khi tôi bắt gặp hình ảnh mẹ ngồi giữa gian bếp rộng, ám muội đen, quay ra quay vào với xoong thịt đông, nồi chè kho, bát gấc đỏ thẫm, ấy là khi Tết sắp về…
Ngày còn nhỏ, đi học xa nhà, mỗi khi tôi phanh kít chiếc xe cà tàng cạnh những hàng cau cao tít tắp, chạy ùa vào trong sân, hít lấy hít để mùi trầm hương thơm nồng, mùi khói ấm của bếp bánh chưng ngày Tết bắt gặp hình ảnh mẹ ngồi giữa gian bếp rộng, ám muội đen, quay ra quay vào với xoong thịt đông, nồi chè kho, bát gấc đỏ thẫm, ấy là khi Tết sắp về…
Một ông sư ở Hà Nội về nhà bà Nguyễn Thị Nở lập đàn cúng bái và bảo có tới 3.000 con mà trong nhà bà.
Nếu cứ sống ở môi trường này, người khỏe mạnh, thần kinh vững, cũng sớm muộn mà đổ bệnh hoặc hoang tưởng theo mà thôi.
Nhà tù quốc gia San Francisco là nơi nghiêm ngặt nhất dành cho những tên tội phạm đặc biệt nguy hiểm. Có tường dày, cao với hàng rào điện tử nhiều lớp và hệ thống camera giám sát khó có thể trốn khỏi. Một trong những người bị giam giữ ở đó là Jared Madeya, 25 tuổi có vóc dáng mạnh mẽ, mềm mại như con báo đen.
Mỗi lần nhớ lại cảnh đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), tôi vẫn còn rùng mình. Người chết đói đầy đường, đầy chợ. Có làng chết gần hết, có gia đình không còn một người, ở thành phố thì sáng nào người ta cũng thấy những chiếc xe bò lọc cọc chở đầy những xác chết đen thui nhặt được ở các đầu đường, xó chợ đem đi chôn trong một hố chung ở nghĩa địa. Một không khí chết chóc thê thảm bao trùm khắp nơi. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Một chiều nọ, ngang qua đường Hoàng Diệu, TP. Nha Trang, tôi chợt bắt gặp xe trái cây bán quả thị. Thị báo mùa thu đã tới. Phải đến gần 20 năm rồi tôi mới gặp lại quả thị. Những năm tháng tuổi thơ thân thương chợt ùa về. Tôi dừng xe, chọn mua cả ký quả ấu thơ mang về nhà để hít hà cho thỏa nỗi nhớ.