Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên:Hướng đến giải pháp nhân văn, phù hợp

Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên đang được Tòa án nhân dân Tối cao tích cực xây dựng với nhiều quy định tiến bộ, nhân văn. Việc ban hành một đạo luật chuyên biệt với người chưa thành niên được đánh giá là sáng kiến ý nghĩa, thể hiện Việt Nam đáp ứng, thực thi tích cực, nghiêm túc yêu cầu của Công ước quốc tế về quyền trẻ em, các khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc.

Di sản 'hậu phong danh'

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Khi một di sản được phong danh, không chỉ người dân địa phương vui mừng, tự hào mà điều đó phần nào còn giúp du lịch phát triển cũng như lan tỏa giá trị di sản hơn.

Bảo đảm quyền thụ hưởng của người dân tộc thiểu số theo khuyến nghị của Ủy ban Công ước CERD

Sáng 22/8, thông tin về việc triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Công cước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) tại hội nghị thông tin về công tác nhân quyền do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, bà Trần Chi Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Dân tộc cho biết: Báo cáo định kỳ tổng hợp từ XV đến XVII về tình hình thực thi Công ước CERD - Báo cáo CERD 5 của Việt Nam giai đoạn 2013-2019 được thông qua tại 2 kỳ họp 3035-3036 ngày 29-30/11/2023 tại Ủy ban Công ước CERD Geneva, Thụy Sỹ.

Tăng cường thực thi công ước CERD

Ngày 22/8, Cục thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 8/2024.

UAE bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Không chỉ nổi tiếng bởi sự giàu có xa hoa với những tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) còn thu hút du khách bởi những nét văn hóa truyền thống đặc sắc về giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các quốc gia vùng Vịnh Ba Tư.

Hơn 100 học viên được trang bị kiến thức pháp luật về quyền con người

Sáng 19/8, tại thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông), Bộ Tư pháp phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật về quyền con người.

Đơn Dương: Người dân giao nộp một cá thể rùa răng quý hiếm

Ngày 18/8, trong lúc đi làm vườn, ông Trương Văn Hòa (trú tại tổ dân phố Nghĩa Thị, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương phát hiện một cá thể rùa răng quý hiếm có trọng lượng khoảng 5 kg. Ngay sau đó, ông Hòa đã chủ động liên hệ với cơ quan chức năng để giao nộp cá thể rùa này.

Lữ đoàn 162 (Vùng 4 Hải quân) tuyên truyền biển đảo đợt 2 tại Lâm Đồng

Ngày 16-8, đoàn công tác Lữ đoàn 162 (Vùng 4 Hải quân) do Thượng tá Vũ Viết Bằng, Phó chính ủy Lữ đoàn 162 làm trưởng đoàn đã hoàn thành nội dung phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng tuyên truyền biển, đảo đợt 2 năm 2024 trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà.

Sản xuất dựa vào tự nhiên: Thuận thiên sẽ thuận lợi

Từ cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), các mô hình sản xuất dựa vào tự nhiên xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam. Nhờ sản xuất nông nghiệp 'thuận thiên', thu nhập của nông dân tăng nhanh, doanh nghiệp phát triển được uy tín thương hiệu, đạt doanh thu và lợi nhuận bền vững hơn...

Cần tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, chiều 13/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Các thành viên Ủy ban Thường vụ tán thành với đề xuất tách vụ án hình sự có người phạm tội là người chưa thành niên và người đã thành niên để giải quyết độc lập.

Tròn 75 năm ra đời Công ước Geneva 1949 về bảo vệ tù binh và dân thường

Hôm qua (12/8) đánh dấu tròn 75 năm ngày ra đời các Công ước Geneva (12/8/1949) về bảo vệ dân thường, tù binh và binh lính bị thương trong chiến tranh. 75 năm đã trôi qua, các Công ước Geneva đã góp phần ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào dân thường, trường học và bệnh viện.

ICRC kêu gọi thực hiện đầy đủ Công ước Geneva

Nhân kỷ niệm 75 năm thông qua bốn Công ước Geneva 1949 về Luật Nhân đạo quốc tế (12/8/1949 – 12/8/2024), ngày 12/8, Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) đã kêu gọi tất cả các nước tôn trọng những nội dung trong công ước, cũng như nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc bảo vệ nhân loại giữa những cuộc xung đột. Tin do phóng viên TTXVN tại Geneva, Thụy Sĩ thực hiện.

Liên hợp quốc thông qua dự thảo Công ước phòng chống tội phạm mạng

Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc, gồm đại diện các nước thành viên của tổ chức này, đã thông qua dự thảo Công ước về phòng chống tội phạm mạng.

Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hóa: nâng cao vị thế đất nước

Hiện nay, việc lựa chọn phát huy sức mạnh mềm văn hóa nhằm gia tăng sức hấp dẫn, thu hút, thuyết phục trong quan hệ quốc tế của Việt Nam có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, cơ hội này cũng bao gồm cả thách thức, trong đó có nguy cơ bị 'xâm lăng' văn hóa.

Việt Nam đủ năng lực hội nhập quốc tế trong việc kiểm soát thuốc lá mới

Tại Việt Nam, về hệ thống pháp lý, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã bao hàm toàn diện các phạm vi liên quan đến đời sống, xã hội nhằm ngăn ngừa tác hại của thuốc lá lên cộng đồng, giới trẻ.

Thông điệp mạnh mẽ về Việt Nam là thành viên tích cực, trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

Ngày 8/8/2024 tại New York, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc đã thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng.

Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Công ước Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm mạng

Ngày 8/8, Ủy ban chuyên trách của Liên Hợp Quốc (LHQ), gồm đại diện các nước thành viên, đã thông qua dự thảo Công ước LHQ về phòng chống tội phạm mạng.

Đẩy mạnh hợp tác chống tội phạm mạng

Tội phạm mạng được dự đoán sẽ gây thiệt hại cho thế giới 9.500 tỉ USD trong năm 2024 và 10.500 tỉ USD năm 2025

Tạo khung khổ pháp lý hoàn thiện để ngăn chặn tội phạm mua bán người

Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong việc thiết lập một khung khổ pháp lý chuyên biệt nhằm phòng, chống tội phạm mua bán người. Các công cụ pháp lý này không chỉ xác định rõ các biện pháp phòng, chống tội phạm mua bán người mà còn quy định về việc bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân, từ việc giáo dục cộng đồng đến việc cung cấp dịch vụ pháp lý và tâm lý xã hội.

Liên Hợp Quốc thông qua dự thảo Công ước về phòng chống tội phạm mạng

Ủy ban chuyên trách của Liên Hợp Quốc gồm đại diện các nước thành viên Liên Hợp Quốc ngày 8/8 đã thông qua dự thảo Công ước Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm mạng.

Thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

Ngày 8/8, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc (LHQ), gồm đại diện các nước thành viên của tổ chức này đã thông qua dự thảo Công ước LHQ về phòng chống tội phạm mạng.

Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

Dự thảo Công ước Liên hợp quốc đặt ra cơ sở cho sự phối hợp giữa các chính phủ và khu vực tư nhân trong phòng ngừa tội phạm trên không gian mạng.

GÓC NHÌN: VẤN ĐỀ PHÂN HÓA CÁC TỘI PHẠM ĐỂ XỬ LÝ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN DƯỚI 16 TUỔI TRONG LUẬT TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên được Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7 và xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 8 (10/2024). Đây là đạo luật mới, rất nhân văn, nhân đạo, kịp thời thể chế hóa quan điểm của Đảng, cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, nội luật hóa Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Đỗ Đức Hồng Hà - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội về 'Vấn đề phân hóa các tội phạm để xử lý người chưa thành niên dưới 16 tuổi trong Luật tư pháp người chưa thành niên' nhằm cung cấp thêm thông tin, góc nhìn trong quá trình hoàn thiện dự thảo luật.

Quy định mới nhất về thời hạn của giấy phép lái xe từ 1/1/2025, hàng triệu lái xe cần lưu ý gì?

Từ 1/1/2025, thời hạn của giấy phép lái xe được thực hiện theo quy định mới theo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024.

Kỳ vọng về bước ngoặt trong hành động khí hậu tại COP29

Khi nhiệt độ tại nhiều nơi trên thế giới liên tục phá kỷ lục và các thảm họa khí hậu ngày càng gia tăng, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Azerbaijan từ 11-22/11 được coi là sự kiện then chốt trong cuộc chiến toàn cầu chống biến đổi khí hậu.

Thượng viện Campuchia thông qua dự luật phê chuẩn Công ước Montreal 1999

Thượng viện Campuchia sáng 31/7 đã thông qua dự luật phê chuẩn Công ước về thống nhất một số quy tắc liên quan đến vận tải hàng không quốc tế, hay còn gọi là Công ước Montreal 1999.

Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em

Đây là chủ đề của Diễn đàn Trẻ em năm 2024 do UBND tỉnh tổ chức vào sáng 31-7.

Có bị tước giấy phép lái xe quốc tế khi vi phạm giao thông?

Luật Trật tự An toàn giao thông đường bộ có quy định về giấy phép lái xe quốc tế khi sử dụng tại lãnh thổ Việt Nam.

TCTK: 7 tháng, vốn đầu tư công ước đạt hơn 300 nghìn tỷ đồng

Trong bảy tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 301,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% kế hoạch năm và tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 bằng 40% và tăng 23,6%).

Mới: Bằng lái xe quốc tế có bị tước quyền sử dụng và tước tối đa bao lâu?

Theo quy định mới nhất, người có bằng lái xe quốc tế vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ Việt Nam vẫn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe…

Tại sao 'Công ước Liên Hợp Quốc về tội phạm mạng' lỡ hẹn?

Trải qua nhiều năm chuẩn bị, dự thảo Công ước chung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về tội phạm công nghệ thông tin cuối cùng đã không thể đạt được sự đồng thuận tại cuộc họp cuối cùng của Liên Hợp Quốc vào tháng 2.2024, bỏ lỡ cơ hội trở thành văn bản pháp luật quốc tế toàn diện đầu tiên điều chỉnh lĩnh vực này.

Giấy phép lái xe quốc tế có bị tước khi vi phạm giao thông?

Từ ngày 1.1.2025, Luật Trật tự An toàn giao thông đường bộ sẽ chính thức có hiệu lực, với nhiều quy định quan trọng liên quan đến việc sử dụng giấy phép lái xe quốc tế tại Việt Nam. Một trong những điểm đáng chú ý là việc tài xế có thể bị tước giấy phép lái xe quốc tế khi vi phạm pháp luật giao thông.

Việt Nam triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới

Thông tin từ Bộ Ngoại giao, tại Thủ đô New Delhi (Ấn Độ) đã diễn ra Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp. Đây là Kỳ họp đầu tiên Việt Nam tham gia với tư cách thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027. Kỳ họp sẽ bế mạc vào ngày 31/7.

Bài 2: Cuộc chiến toàn lực và dài hơi với tội phạm mua bán người

Đấu tranh với tội phạm mua bán người, Việt Nam đã chứng minh nỗ lực bằng những cam kết, hợp tác quốc tế mạnh mẽ, đồng thời phối hợp các cơ quan chức năng triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy lùi loại tội phạm này.

Việt Nam chung tay thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam, hợp tác hiệu quả với Trung tâm Di sản thế giới và các cơ quan tư vấn, lồng ghép nội dung của Công ước vào hệ thống luật pháp và chính sách gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Việt Nam chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Ngày 22/7 (giờ địa phương), tại trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.

Việt Nam chung tay thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.

Việt Nam chung tay thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.

Việt Nam chung tay thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Ngày 22/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.