Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Thảo luận kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV có hai vấn đề được nhấn đậm, đó là: bình đẳng giới và chống lãng phí, thực hành tiết kiệm. Đây là nét đổi mới hoạt động của Quốc hội, nhằm kiến giải sâu hơn, đầy đủ hơn những vấn đề quan trọng, thiết thực trong đời sống xã hội.

Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của UNCLOS 1982

Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.

Việt Nam tăng cường hợp tác song phương với UNESCO và các quốc gia thành viên

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tiếp xúc, làm việc với lãnh đạo UNESCO và trưởng đoàn của các quốc gia thành viên để thúc đẩy các hợp tác song phương và đa phương.

Việt Nam tăng cường hợp tác song phương với UNESCO và các quốc gia thành viên

Lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đều đánh giá cao vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.

Công ước liên Mỹ nỗ lực giảm thiểu mối đe dọa với rùa biển

Từ ngày 11-14/6, Hội nghị các bên (COP11) của Công ước liên Mỹ về bảo vệ và bảo tồn rùa biển (CIT) diễn ra tại thành phố Manta của Ecuador để đánh giá kế hoạch bảo vệ các loài rùa biển có nguy cơ tuyệt chủng.

Thế giới tiếp tục mục tiêu hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

Theo trang Nikkei Asia, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP29) hướng tới mục đích nâng cao tham vọng và thúc đẩy hành động về biến đổi khí hậu.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ tham dự Hội nghị.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS 1982, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10 đến 14-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa

Tại Kỳ họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa Phi Vật thể, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam là Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Theo TTXVN, ngày 11-6, tại thủ đô Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) đã bầu Việt Nam là Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10-14/6 tới.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Công bằng với người khuyết tật

Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ) chào đón hàng trăm người khuyết tật, đại diện các tổ chức phi chính phủ, đại sứ từ khắp nơi trên thế giới đến dự Hội nghị lần thứ 17 các quốc gia tham gia Công ước về Quyền của người khuyết tật (COSP17), diễn ra từ ngày 11 đến 13/6. Hàng loạt nội dung thảo luận mang tính thời sự, xoay quanh cả thách thức và cơ hội cho người khuyết tật tiếp tục khẳng định nỗ lực của cộng đồng quốc tế bảo đảm công bằng cho các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 11/6, tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

'Chung tay hành động vì cam kết của chúng ta: Chấm dứt lao động trẻ em!'

Đó là thông điệp của Ngày Thế giới chống Lao động trẻ em năm 2024. Từ năm 2002, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã chọn ngày 12/6 hằng năm là ngày Thế giới chống Lao động trẻ em với mục đích vận động người dân trên thế giới quan tâm và cùng nhau hành động để xóa bỏ tình trạng này.

Colombia tăng cường an ninh cho sự kiện COP16

Colombia sẽ triển khai khoảng 12.000 nhân viên an ninh để bảo vệ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16). Chính phủ Colombia đã công bố kế hoạch đảm bảo an ninh cho sự kiện quốc tế được trông đợi sau khi địa điểm tổ chức COP16 xuất hiện làn sóng bạo lực vũ trang.

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa

Tại Kỳ họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa Phi Vật thể, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam được tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Ở vị trí điều hành, Việt Nam sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng, thông qua các quyết định quan trọng của UNESCO về văn hóa, đóng góp hơn nữa cho việc hoàn thiện, thực hiện các mục tiêu của Công ước 2003.

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa

Tại kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra ngày 11/6 ở Thủ đô Paris, Pháp, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003

Ngày 11/6 tại Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), đã khai mạc với sự tham dự của 183 quốc gia thành viên và hơn 100 quan sát viên. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp này. Tại phiên khai mạc, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003, đưa số lượng các cơ chế then chốt của UNESCO mà Việt Nam tham gia lên con số 6.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003.

Chung tay hành động, chấm dứt lao động trẻ em

Năm nay, thông điệp của Ngày Thế giới chống lao động trẻ em là 'Chung tay hành động vì cam kết của chúng ta: Chấm dứt lao động trẻ em!'.

Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 11-6, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), đã khai mạc với sự tham dự của 183 quốc gia thành viên và hơn 100 quan sát viên.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003.

Ngày Quốc tế Vui chơi đầu tiên 11/6: Vui chơi giúp tăng cường sự phát triển của trẻ em

Đây là năm đầu tiên Ngày hội Quốc tế vui chơi do Việt Nam đề xuất được diễn ra.

Việt Nam và các thành viên UNESCO thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Thứ trưởng Hà Kim Ngọc cảm ơn lãnh đạo UNESCO và các nước đã tin cậy, ủng hộ Việt Nam đảm nhận vai trò tại các cơ chế điều hành then chốt nhất của UNESCO; đồng thời, khẳng định coi trọng hợp tác với UNESCO.

Vui chơi giúp tăng cường sự phát triển của trẻ em

Vào tháng 3/2024, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết do 13 quốc gia cùng đề xuất, trong đó có Việt Nam, và tuyên bố ngày 11/6 hằng năm là Ngày Quốc tế Vui chơi.

Ngày Quốc tế Vui chơi 11/6: Vui chơi giúp tăng cường sự phát triển của trẻ em

Mọi trẻ em đều có quyền được vui chơi. Đây là quyền cơ bản đã được công nhận trong Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Luật Trẻ em Việt Nam. Dựa trên nguyên tắc này, vào tháng 3/2024, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết do 13 quốc gia cùng đề xuất, trong đó có Việt Nam, và tuyên bố ngày 11/6 hàng năm là Ngày Quốc tế Vui chơi.

Thay đổi để nói lên tiếng nói của trẻ em

Bằng cách đa dạng hóa các hình thức giáo dục, tuyên truyền, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh giúp các thành viên Câu lạc bộ (CLB) 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' nâng cao kiến thức Quyền trẻ em, Luật Trẻ em 2016 và Công ước Quyền Trẻ em, các kiến thức về phòng, chống tai nạn đuối nước, xâm hại trẻ em, bạo lực học đường; từ đó góp phần giáo dục toàn diện, tăng cường kỹ năng sống cho các em.

Quyền vui chơi của trẻ em

Như Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em đã khẳng định, vui chơi là quyền cơ bản của mọi trẻ em. Vui chơi góp phần không nhỏ vào sự phát triển về tinh thần và thể chất của những thế hệ tương lai. Nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của điều này, ngày 11/6 hằng năm được chọn là Ngày quốc tế vui chơi.

Bản phúc trình của EU phản ánh sai lệch về nhân quyền ở Việt Nam

Báo cáo mặc dù đã phản ánh một số thành tựu và bước tiến của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền con người nhưng đáng tiếc vẫn tiếp tục đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin sai lệch và không phản ánh đúng tình hình thực tế ở Việt Nam.

Trẻ em có quyền vui chơi!

Nhân kỷ niệm Ngày quốc tế Vui chơi đầu tiên, ngày 8/6, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam phối hợp tổ chức Ngày hội vui chơi sôi động dành cho trẻ em tại Vườn hoa Quốc Tử Giám, Hà Nội.

Saudi Arabia lên kế hoạch trồng 10 tỷ cây xanh để phục hồi khí hậu

Các cuộc thảo luận tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ về biến đổi khí hậu tại Bonn của Đức, hướng đến Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP 29) diễn ra vào tháng 11 tới tại Azerbaijan nhấn mạnh, không còn nhiều thời gian để chuẩn bị cho sự sống trên hành tinh đang ngày một nóng hơn.

Ranh giới giữa nhân văn và răn đe

Sáng qua, tại phiên thảo luận tổ, hầu như không có đại biểu Quốc hội nào băn khoăn về sự cần thiết ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên. Việc ban hành đạo luật chuyên biệt này không chỉ thể chế hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước ta liên quan đến trẻ em mà còn tích cực thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà nước ta là thành viên. Dự luật cũng được đánh giá là có nhiều điểm rất tiến bộ, rất nhân văn.

Cần xét tính nhân văn trong Luật Tư pháp người chưa thành niên

Theo dõi thông tin về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, nhiều cử tri thống nhất với các nội dung trong dự thảo. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng, các điều khoản cần phải phù hợp với tình hình thực tế, chú trọng đến tính nhân văn, giáo dục đối với đối tượng là người chưa thành niên hiện nay.

'Người đang trong quá trình xác định là nạn nhân' được hỗ trợ chi phí đi lại

Chiều 7/6, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Chủ nhà COP29 tiếp tục mở rộng nhiên liệu hóa thạch song song với đầu tư vào năng lượng sạch

Azerbaijan sẽ tiếp tục tăng sản lượng nhiên liệu hóa thạch song song với hoạt động đầu tư vào các loại năng lượng sạch hơn.

'Cần xây dựng một đạo luật riêng về tư pháp đối với người chưa thành niên'

Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho rằng cần xây dựng một đạo luật riêng về tư pháp đối với người chưa thành niên với các quy định nhân văn hơn về nhóm đối tượng này.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: 'Trại giam sẽ làm các cháu trở nên chai sạn với hình phạt phạm tội'

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, trẻ em là đối tượng cần giáo dục là chính chứ không phải trừng phạt là chính.

Rà soát phạm vi điều chỉnh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Đó là đề xuất được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận tổ sáng nay, 8.6 về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Luật Tư pháp người chưa thành niên: Tinh thần vừa nghiêm khắc, vừa nhân văn

Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, nên xác định trẻ em là đối tượng giáo dục là chính chứ không phải trừng phạt là chính.

Chánh án TAND tối cao: Phạm tội cho vào trại giam luôn chỉ làm trẻ vị thành niên chai sạn với nhà tù

Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho rằng trẻ chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý, bộ não chưa hình thành đầy đủ, khả năng kiểm soát hành vi kém hơn người trưởng thành, thậm chí thường bốc đồng, manh động

Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Sáng nay (08/6), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Công khai về phạm tội của người chưa thành niên thì 'phần đời còn lại mong manh'

Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho rằng, dự thảo luật quy định không công khai quá trình phạm tội của người chưa thành niên. 'Vì nghĩ đến cuộc đời rất dài của các cháu. Nếu bị công khai, các cháu sẽ bị xã hội kỳ thị, phần đời còn lại của các cháu sẽ rất mong manh'.

Việt Nam là 1 trong 2 quốc gia tại ASEAN chưa có Luật Tư pháp người chưa thành niên

Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, Việt Nam là 1 trong 2 quốc gia trong khối ASEAN chưa có Luật Tư pháp người chưa thành niên.