Đó là sự lặng chìm tấm gương sáng văn hóa ở một vùng quê ngoại thành Thăng Long - nơi sinh ra bậc Tiến sĩ tài năng đã ba trăm năm có lẻ: Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1696 - 1746). Ông thuộc đời thứ 9 dòng họ Trần, là bậc danh nhân văn võ song toàn, người thôn Văn Hội, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Với nhân dân các dân tộc ở Điện Biên, tướng Hoàng Công Chất là vị thủ lĩnh có những công tích lớn lao trong việc dẹp yên giặc xâm lược, mở mang diện tích đất đai, giữ vững biên cương. Đền thờ Hoàng Công Chất gắn với thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) trở thành một địa điểm tín ngưỡng linh thiêng, ghi dấu vị anh hùng áo vải Hoàng Công Chất, thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh đến chiêm bái, cầu nguyện.
Nếu thiền sư Vạn Hạnh là người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi thì không ai khác, Lý Thường Kiệt là người có công lao bậc nhất đối với triều đại nhà Lý và quốc gia Đại Việt. Một người đương thời với ông là Chu Văn Thường đã ca ngợi: 'Riêng ông giúp vua thì nước nhà giàu thịnh nhiều năm. Đó chính là công tích rực rỡ của đạo làm tôi có thể lại nghìn đời sau'.
Trọng danh dự là một trong các giá trị hàng đầu của người Việt Nam ta trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Danh thơm để lại, danh thơm còn mãi là ước nguyện, là động lực dấn thân và tiến thân của mọi loại người.
Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'.
Hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.
Trong ngày Mồng 5 Tết Nguyên đán, hàng ngàn người dân cùng du khách thập phương đã đến khai và trẩy hội gò Đống Đa năm 2020.
Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, phần lớn các lễ hội diễn ra vào tháng Giêng hằng năm, tạo nét văn hóa đặc sắc, hấp dẫn của Thủ đô ngàn năm văn hiến. Cùng điểm qua một số lễ hội đặc sắc dịp đầu xuân mà bạn và gia đình không nên bỏ lỡ.
Thời tiết khá lạnh với 12 độ C nhưng hàng nghìn du khách vẫn đổ về di tích gò Đống Đa dâng hương tưởng nhớ vua Quang Trung trong sáng mùng 5 Tết Canh Tý (29/1).
Mùa xuân, thời điểm bắt đầu của năm mới cũng là lúc diễn ra nhiều lễ hội lớn trải dài từ Bắc đến Nam.
Trong lịch sử, Bắc Giang là miền đất sinh ra nhiều thái giám có đóng góp nổi bật trong việc bảo vệ cương thổ và xây dựng quê hương đất nước. Di sản của họ để lại cho hậu thế là những công trình kiến trúc, di sản tư liệu văn bia có giá trị đặc biệt.
'Khôn ngoan biết bao khi làm đại thần, cương quyết khi làm tướng, khéo léo và nghiêm khắc khi làm quan cai trị' - nhà bác học Trương Vĩnh Ký nhận định về Tả quân Lê Văn Duyệt.
Nói đến Vĩnh Tú thuộc huyện Vĩnh Linh là nói đến chiếc nôi chuyện trạng Vĩnh Hoàng nổi tiếng cả nước. Nhưng ngoài đặc sản văn hóa phi vật thể này thì nơi đây còn nhiều điều bổ ích và thú vị cần được quan tâm khám phá.
Có một chi tiết trong đề thi môn văn kỳ thi THPT quốc gia năm nay ít ai để ý, ở phần Làm văn, câu 1. Đề thi ghi rằng 'Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống'. Chi tiết ít được để ý chính là từ 'chữ'.
Nằm ở góc Tây Nam Hoàng thành Huế, Thế Tổ Miếu là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn. Đây là ngôi miếu lớn và quan trọng nhất của kinh thành Huế xưa.