Tưởng niệm 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán

Sáng 20/6, tại Khu di tích Quốc gia Mộ và Đền thờ Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Hội đồng Bùi tộc tỉnh tổ chức Lễ giỗ 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán (1568 - 2024).

Phát huy giá trị lịch sử-văn hóa của Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền Đình Bình Thủy

Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền Đình Bình Thủy trở thành hoạt động văn hóa tín ngưỡng được mong đợi hằng năm, là điểm nhấn trong các tour du lịch tâm linh-về nguồn của Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định gì để thắng trận Điện Biên Phủ?

Không có quyết định sáng suốt và dũng cảm hoãn việc mở chiến dịch đã định ngày 25/1/1954 để thay đổi cách đánh thì đã không thể có chiến thắng toàn vẹn ngày 7/5/1954.

Thêm tư liệu tham khảo có giá trị về triều đại Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Sẵn sàng cho Lễ hội kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Trong không khí phấn khởi của những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hướng tới kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024), quận Hai Bà Trưng đã sẵn sàng công tác chuẩn bị để lễ hội diễn ra thành công.

Người dân nô nức tham dự lễ hội đền Đức Vua Bà ở Bắc Ninh

Hàng năm, trong những ngày đầu xuân, người dân TP Bắc Ninh lại tổ chức lễ hội nhằm thể hiện sự tôn kính đối với Đức Vua Bà.

Ngôi đền thờ vị vua chiêu quân khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm phương Bắc

Để tưởng nhớ công ơn của vua Mai Hắc Đế và các tướng sĩ chống giặc ngoại xâm phương Bắc, nhân dân đã xây dựng ngôi đền thờ tự trên vùng đất rộng hơn 7.000 m2. Hàng năm, người dân Hà Tĩnh lại chuẩn bị mâm lễ với hàng nghìn chiếc bánh chưng để cúng giỗ cho vị vua này.

Phải biết mình là ai

'Phải biết mình là ai chứ'. Tôi không nhớ rõ câu này xuất hiện trong hoàn cảnh nào, từ bao giờ, hình như trong một tiểu phẩm hài hay một bộ phim truyền hình gì đấy.

Ngôi đình có lịch sử gần 180 tuổi ở Cần Thơ

Được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1844, trải qua 3 lần trùng tu, đình Bình Thủy, hay Long Tuyền cổ miếu là công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, thu hút nhiều du khách ghé thăm. Đình hiện nằm trên địa bàn phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Chúc văn tưởng niệm Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong không khí trang nghiêm, các đại biểu đã nghe Chúc văn Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm; ôn lại thân thế, sự nghiệp và công tích của nhà văn hóa, nhà giáo, biểu sư Nguyễn Bỉnh Khiêm. Các đại biểu, đoàn viên thanh niên và tài năng trẻ nguyện đồng lòng: Nguyện cùng nhau chung sức/ Quyết đem tài trí, đưa đất nước thêm vinh quang/ Để tư tưởng vì dân của Người được tỏa rạng/ Xứng danh con Lạc cháu Hồng...

Sự trùng hợp khó hiểu về vị hậu hiền đất An Khê

'Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ'. Với công tích đó, ông Nguyễn Văn Tứ được suy tôn là một trong những hậu hiền đất An Khê. Tuy nhiên, sử nhà Nguyễn còn chép về một Nguyễn Văn Tứ khác với nhiều sự trùng hợp khó lý giải.

Cần Thơ: Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy

Ngày 30/5, UBND quận Bình Thủy phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy năm 2023.

Lưu thông, kết nối qua đường Trần Trọng Liêu

Nằm ở đoạn từ ngã ba giao đường Trần Lư-Hùng Nguyên tại cửa ga Thường Tín đến ngã tư giao cắt đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ tại nút giao Khê Hồi, đường Trần Trọng Liêu có chiều dài 1.580m; rộng 19,5-23,5m. Con đường này đóng vai trò quan trọng trong việc lưu thông của các phương tiện kết nối Quốc lộ 1A với đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ.

Xem xét bảo vệ Di tích Quốc gia mộ Huỳnh Công Thiệu bị ảnh hưởng dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam

Ngày 22-4, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản giao Sở VH-TT-DL chủ trì, phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát nghiên cứu đối với khu vực bảo vệ Di tích lịch sử Quốc gia mộ Huỳnh Công Thiệu, phường Phổ Hòa, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

Người tổng chỉ huy công trình trùng tu Văn Miếu là ông Phạm Nhữ Dực

Qua thơ của Phạm Nhữ Dực, chúng ta biết ông từng được vua giao quản lý công việc đại trùng tu Văn Miếu Thăng Long. Nghĩa là, Phạm Nhữ Dực là Tổng chỉ huy công trình đại tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long. Đây có lẽ là thời điểm Phạm Nhữ Dực vừa đỗ Tiến sĩ, làm việc ở HÀN LÂM VIỆN. Vì thế, ông được giao chức này.

Mo Mường - 'Bộ bách khoa thư dân gian' về người Mường

Mo là hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Mường.

Lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa, tưởng nhớ anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Sơn

Sáng mùng 5 Tết Quý Mão, tức ngày 26/1/2023, Lễ hội kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa đã thu hút hàng nghìn du khách về trẩy hội tại công viên văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội).

Quận Hoàng Mai: Khai mạc Lễ hội vật làng Mai Động

Ngày 25/1, làng Mai Động (phường Mai Động, quận Hoàng Mai) đã mở Hội vật Xuân Quý Mão trong 3 ngày (từ mùng 4 đến mùng 7 Tết) tại đình Mai Động.

Hiểu hơn về Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử

Cuốn sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử' do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản tháng 12/2022.

Ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'

Ngày 28/12, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam tổ chức ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'.

Hùng Lộc hầu - Người 'mang gươm đi mở cõi' Khánh Hòa

Công tích và sự tích đều lớn lao nhưng ông lại chỉ được biết đến với mỗi tước hiệu là Hùng Lộc hầu nên đã thành nỗi khắc khoải hơn 300 năm của người dân Việt

Cần Thơ: Khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy

Ngày 12/5, tại đình Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố và UBND quận Bình Thủy phối hợp tổ chức khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy.

Hậu hiền đất An Khê Nguyễn Văn Tứ và hậu duệ qua các sắc phong triều Nguyễn

'Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ'. Với công tích đó, Trần Văn Thiều được suy tôn là vị tiền hiền, Nguyễn Văn Tứ là một trong những hậu hiền đất An Khê. Tuy nhiên, không chỉ Nguyễn Văn Tứ, noi gương tiền nhân, các đời hậu duệ của ông cũng có những đóng góp nhất định cho vùng đất lịch sử. Điều này đã thể hiện qua các sắc phong của nhà Nguyễn còn được lưu giữ tại gia đình.

Hơn 21.000 người tham quan, dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung trong dịp Tết

Hôm nay 5/2 (tức mồng 5 Tết Nhâm Dần 2022), hàng nghìn người dân, du khách đến Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định tham quan, dâng hương tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ nhân kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Những lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất ở Việt Nam

Những ngày đầu xuân mới, mùa của trăm hoa đua nở và cũng là mùa của những lễ hội lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Cùng điểm qua những lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất ở Việt Nam nhé!

Bạn đọc Bạn đọc viết Hãy dừng ngay thói ngông cuồng, loạn ngôn

TTH - Phỉ báng tiền nhân, xem thường lịch sử, trong mắt người đời đó chỉ là những kẻ vô ơn và thiếu giáo dục.

Gương nghĩa liệt của bà Chúa Kho đất Thành Nam

Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, trong số các bà Chúa Kho, xuất hiện muộn nhất là bà Chúa Kho đất Thành Nam với hiệu là Giám thương công chúa.