Sau dịch Covid-19, lượng khách du lịch đến Việt nam tăng đáng kể. Tuy nhiên, lượng khách chi tiêu cao vẫn còn khá khiêm tốn. Vấn đề này được thảo luận trong tọa đàm 'Sản phẩm nào cho khách du lịch cao cấp đến Việt Nam?' diễn ra chiều 11-10 tại Hà Nội, do Báo Tuổi Trẻ tổ chức.
Nỗ lực tăng công suất của Trung Quốc không đi kèm với các biện pháp kích thích nhu cầu đang dẫn tới tình trạng dư thừa, khiến nhiều nhà sản xuất lao đao...
Bế tắc chính trị có nguy cơ làm chệch hướng nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề thâm hụt ngân sách tại nền kinh tế lớn thứ 2 của khu vực đồng euro
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến thực hiện ít nhất 3 lần giảm lãi suất trong năm 2024 và một số chuyên gia kỳ vọng bước đi này có thể bắt đầu từ tháng 3
Một cuộc khảo sát mới cho thấy nhiều nhà đầu tư lo ngại một mùa bầu cử hỗn loạn ở Mỹ trong năm tới sẽ khiến thị trường thêm biến động
Số liệu của Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) cho thấy kinh tế của 20 nước thuộc Eurozone giảm 0,1% trong quý 3, sau khi giảm 0,2% trong quý 2/2023.
Tệp khách hàng có nhu cầu hưởng thụ những trải nghiệm mới mẻ, độc đáo và đẳng cấp hơn đang ngày càng mở rộng trên các thị trường du lịch. Việt Nam làm gì để thu hút tệp khách hàng 'cao cấp hóa' này?
Do việc đóng cửa trường học xảy ra trong đại dịch COVID-19, nền kinh tế tại một số quốc gia châu Á hiện nay có thể phải đối mặt với nguy cơ thiệt hại lên đến hàng trăm tỉ USD.
Ngành công nghiệp bán dẫn Mỹ phải đối mặt với sự thiếu hụt khoảng 67.000 nhân viên vào năm 2030, theo một nghiên cứu của hiệp hội ngành này được công bố hôm 25.7.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết trong tháng 3, các doanh nghiệp Mỹ đã tăng cường nhập khẩu hàng tiêu dùng, song lại giảm các mặt hàng khác như vật tư công nghiệp và vật liệu sản xuất.
Theo các số liệu do Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 2/5, số cơ hội việc làm của Mỹ trong tháng 3 đã giảm 384.000 xuống còn 9,590 triệu việc làm, mức thấp nhất kể từ tháng 4/2021.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 1 năm nay tăng 1,1% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng giảm 2,6% so với quý 4 năm 2022.
Các thị trường chứng khoán, trái phiếu, dầu thô đã chao đảo trong phiên giao dịch cuối tuần khi giới đầu tư, vốn đã lo lắng về lãi suất tăng và lạm phát cao, bắt đầu run sợ trước khả năng kinh tế toàn cầu suy thoái.
Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đang đưa ra các gói trợ cấp hàng nghìn USD nhằm thu hút sinh viên mới tốt nghiệp làm việc trong các lĩnh vực thiết yếu ở vùng nông thôn.
Chính quyền tỉnh Vân Nam - Trung Quốc vừa công bố khoản trợ cấp hằng năm lên tới 50.000 nhân dân tệ (7.500 USD) dành cho sinh viên mới tốt nghiệp nếu họ chọn làm việc tại vùng nông thôn và nhận công việc trong lĩnh vực giáo dục, y học, nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo.
Nền kinh tế đầu tàu thế giới đang phải đối mặt với lạm phát tăng cao và tình trạng này có khả năng còn kéo dài do ảnh hưởng của căng thẳng tại Ukraine.
Giá tiêu dùng tại Mỹ vào tháng 2 lên tới mức cao nhất trong 40 năm qua, giữa lúc nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục chứng kiến lạm phát tăng vọt.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine, kinh tế thế giới biến động trong lúc các đợt trừng phạt liên tiếp của phương Tây cô lập Nga, khiến đồng rúp cũng như các tài sản tài chính của quốc gia này sụp đổ.
Tác động từ tình trạng thiếu điện của Trung Quốc đang bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, ảnh hưởng từ hãng sản xuất xe Toyota đến những người chăn nuôi cừu ở Úc...
Đông Nam Á đang trở thành một trong những tâm dịch Covid-19 do ảnh hưởng của biến thể Delta trong bối cảnh thiếu hụt về nguồn cung vắc-xin.
Giá tiêu dùng tại Mỹ đã lên mức cao kỷ lục mới vào tháng 2/2022 trong bối cảnh nền kinh tế đầu tàu thế giới đang phải đối mặt với lạm phát tăng cao và tình trạng này có khả năng còn kéo dài do ảnh hưởng của căng thằng tại Ukraine.
Kinh tế từng là nhân tố tạo lợi thế cho Tổng thống Donald Trump về chính trị. Tuy nhiên, cục diện đã thay đổi do dịch COVID-19 và công ty Oxford Economics (Australia) dự đoán ông Trump có thể thất thế trong bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 vì kinh tế.