Trong khi nhiều nước đang cố gắng sống chung với dịch, Trung Quốc - nơi đầu tiên ghi nhận ca nhiễm nCoV - vẫn kiên trì với chiến lược 'Zero Covid-19' dù nó ngày càng khó duy trì.
Nhà sản xuất vaccine Trung Quốc Sinovac tự tin có thể nhanh chóng sản xuất hàng loạt phiên bản vaccine chống lại biến thể Omicron nếu cần thiết.
Indonesia sẽ tiên hành thử nghiệm lâm sàng nhằm xác định mức độ hiệu quả của vaccine Sinovac đối với mũi thứ ba nhằm tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể trước dịch bệnh COVID-19.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 18/11, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 30.881 ca mắc COVID-19 và 607 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 13.700.127 ca, trong đó 286.388 người tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, công ty dược phẩm quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 để dùng cho liều tăng cường vào đầu năm 2022. Quá trình thử nghiệm này sẽ được hợp tác với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 1/10, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 50.542 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước; Trong khi tổng số ca tử vong tới nay đã tăng lên trên 263.500 người.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN diễn ra ngày 2/8 theo hình thức trực tuyến, Indonesia đã đề nghị các nước thành viên chia sẻ vaccine ngừa COVID-19 để đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng tại khu vực Đông Nam Á.
Ngày 15/7, Indonesia ghi nhận số ca mắc COVID-19 mới cao nhất thế giới trong khi tại nhiều quốc gia khác trong khu vực ASEAN, tình hình cũng rất đáng quan ngại.
Chính quyền Indonesia cảnh báo rằng số ca mắc COVID-19 có thể lên tới 60.000 ca và thậm chí đã chuẩn bị cho kịch bản có 100.000 ca mắc mới mỗi ngày.
Nhà máy sản xuất vaccine CoronaVac của công ty dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) hoạt động hết công suất, đảm bảo cung cấp vaccine cho gần 40 quốc gia trên thế giới.
Nhà máy sản xuất vaccine CoronaVac của công ty dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) đã phân phối trên 600 triệu liều vaccine COVID-19 tính đến ngày 31/5. Các dây chuyền sản xuất của Sinovac vẫn đang hoạt động hết công suất để đảm bảo cung cấp hàng chục triệu liều vaccine cho gần 40 quốc gia trên thế giới.
Ngày 1/6, WHO chứng nhận sử dụng vắc xin ngừa COVID-19 do Sinovac sản xuất để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp và ban hành các khuyến cáo chính sách tạm thời.
Khi vaccine sắp hết hạn, các chuyên gia y tế đề xuất Hong Kong bán lại vaccine chưa sử dụng hoặc tạm ngừng tiếp nhận chế phẩm này.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 25-5, Indonesia đã tiếp nhận thêm 8 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 dưới dạng nguyên liệu thô của hãng Sinovac (Trung Quốc). Đây là lô vaccine ngừa Covid-19 thứ 13 mà quốc gia này nhận được từ các nhà cung cấp nước ngoài.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 25/5, Indonesia đã tiếp nhận thêm 8 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 dưới dạng nguyên liệu thô của hãng Sinovac (Trung Quốc). Đây là lô vaccine ngừa COVID-19 thứ 13 mà quốc gia này nhận được từ các nhà cung cấp nước ngoài.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 20/5, hãng dược quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết đang đàm phán với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc để mua thêm 120 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Thái Lan đã tiếp nhận thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 từ Công ty Sinovac của Trung Quốc trong khi Indonesia cũng đang đàm phán với Sinovac để mua thêm 120 triệu liều.
Theo trang thống kê Worldometers.info, tính đến 8h00 ngày 10/4 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 135.280.582 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, trong đó có 2.927.555 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 108.851.958 người.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 24/3, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 13.324 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên trên 57.630 người.
Các công ty dược phẩm Trung Quốc vừa chính thức ra mắt nhiều mẫu vaccine chống Covid-19 tại một hội chợ ở Bắc Kinh và hy vọng chúng có thể được cấp phép vào cuối năm nay.
Khoảng 90% nhân viên công ty dược phẩm Sinovac và gia đình của họ đã sử dụng loại vaccine COVID-19 do hãng thử nghiệm, Reuters hôm 7/9 đưa tin.
Bộ Y tế Philippines (DOH) thông báo có 4.686 ca mới nhiễm virus SARS-CoV-2 trong khi Indonesia có thêm 1.877 ca mới nhiễm COVID-19 trong 24 giờ qua.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 21-8, Chính phủ Hàn Quốc đặt mục tiêu đạt đủ số lượng vắc-xin phòng ngừa Covid-19 để mọi người dân nước này đều có thể tiêm phòng. Trong trường hợp khó đạt được mục tiêu này, chính phủ sẽ nỗ lực để 70% số dân có thể được tiêm vắc-xin, điều kiện tối thiểu để hình thành miễn dịch cộng đồng.
Vaccine CoraVac của Trung Quốc đã bước vào giai đoạn 3 thử nghiệm lâm sàng trên người với 1.620 tình nguyện viên Indonesia.
Chính phủ Hàn Quốc đã đặt mục tiêu đạt đủ số lượng vaccine phòng ngừa bệnh COVID-19 để mọi người dân nước này đều có thể tiêm phòng.
Nếu vượt qua quá trình thử nghiệm và được cấp phép, Bio Farma dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất vắcxin mới ngay từ quý đầu tiên của năm 2021, với mục tiêu 250 triệu liều trong năm.
Ngoài vaccine vừa phê duyệt của Nga, thế giới có hơn 150 loại đang được gấp rút phát triển, một số có thể sử dụng từ tháng 10.
Ngày 29/7, hãng CNN đưa tin, Nga chuẩn bị phê chuẩn vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới vào giữa tháng 8.
Liên Bộ Y tế và Phúc lợi (MoHW) và Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc (MSIT) ngày 3/6 đã tổ chức cuộc họp Nhóm hỗ trợ phát triển vaccine phòng COVID-19 để lên kế hoạch cụ thể sau khi Chính phủ Hàn Quốc cùng ngày nhất trí về khoản ngân sách bổ sung lần ba cao kỷ lục với trên 29 tỷ USD.
Một loại vaccine phòng COVID-19 đã được đánh giá có hiệu quả lên tới 99% trong quá trình thử nghiệm.
Ngày 30/5, Ủy ban Giám sát và quản lý tài sản Trung Quốc (SASAC) cho biết nhiều khả năng nước này sẽ có thể cung cấp ra thị trường một loại vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ngay từ cuối năm nay.
Liên hợp quốc cho rằng việc chia sẻ vắcxin không chỉ là vì lý do đạo đức mà còn vì 'không ai trong chúng ta an toàn cho đến khi tất cả mọi người trong chúng ta an toàn.'
Liên hợp quốc cho rằng việc chia sẻ vắcxin không chỉ là vì lý do đạo đức mà còn vì 'không ai trong chúng ta an toàn cho đến khi tất cả mọi người trong chúng ta an toàn.'