Hai công ty lớn trong ngành năng lượng của Ý là Eni và Snam đang triển khai một dự án thu hồi và lưu trữ carbon (CSC) tại biển Adriatic gần Ravenna ở Ý, nhằm giảm lượng khí thải CO2 từ các cơ sở công nghiệp.
EVN khẳng định nhập khẩu điện gió từ Lào là cần thiết; Các tàu LNG bắt đầu định tuyến lại khỏi Biển Đỏ do căng thẳng gia tăng; Đức tăng tốc chuyển đổi năng lượng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 19/12/2023.
Sau khi chiến sự Ukraine bùng nổ, các nước EU, bao gồm cả Ý, bắt đầu áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Nga và hỗ trợ toàn diện cho Kyiv.
Shell và Exxon bán liên doanh khí tự nhiên lớn nhất và lâu đời nhất châu Âu; Eni cam kết đầu tư mạnh vào thượng nguồn; Tập đoàn Dầu khí quốc gia Nigeria thuê cựu phiến quân chống trộm dầu… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Vài tháng nay, công ty dầu khí BP (Anh) đã thực hiện một chương trình rộng lớn nhằm hạn chế lượng khí thải carbon trong hoạt động khai thác dầu khí của họ trên khắp thế giới. Chương trình này nằm trong khuôn khổ tuân thủ các cam kết về khí hậu của BP.
Châu Âu khôi phục nhiệt điện than vì Nga cắt nguồn cung khí đốt
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi tất cả các nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt, trong đó có Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), gia tăng sản lượng để kiềm chế giá xăng. Trong bối cảnh nguồn cung nhiên liệu cho Mỹ và châu Âu bị sụt giảm mạnh bởi cuộc xung đột Ukraine và việc Nga cắt giảm cung cấp khí đốt cho châu Âu, nhiều nước phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng đang tác động mạnh mẽ tới các nền kinh tế.
Theo hãng tin Bloomberg, tình trạng sụt giảm lượng khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Nga đã buộc châu Âu phải sử dụng nguồn khí đốt dự trữ, vốn được tích lũy để tiêu thụ trong thời gian cao điểm của mùa Đông sắp tới.
Dòng khí đốt từ Đức sang Pháp đã bị gián đoạn kể từ giữa tháng này, trong khi khối lượng khí đốt vận chuyển đến Italy và Slovakia giảm đến 50%.
Một người phát ngôn EC cho biết, an ninh năng lượng của châu Âu hiện chưa bị đe dọa ngay lập tức sau khi Nga tiếp tục cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt cho các nước trong khu vực này.
Trước đó, ngày 14/6, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đã giảm nguồn cung khí đốt qua Đức từ 167 triệu m3/ngày xuống 100 triệu m3/ngày.
Một người phát ngôn Ủy ban châu Âu (EC) cho biết an ninh năng lượng của châu Âu hiện chưa bị đe dọa ngay lập tức sau khi Nga tiếp tục cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt cho các nước trong khu vực.
Phó Thủ tướng Alexander Novak cho biết khoảng một nửa trong số 54 nhà nhập khẩu khí đốt của Nga đã mở tài khoản bằng đồng rúp tại Ngân hàng Gazprombank, tuân thủ các quy định thanh toán mới của Moskva.