Doanh nghiệp công nghệ lần lượt tiến vào Đông Nam Á

Tại Đông Nam Á, lực lượng lao động đang phát triển có thể giúp khu vực này trở thành một lựa chọn khả thi khác ngoài Trung Quốc trong việc tuyển chọn tài năng công nghệ.

Hợp tác thương mại kỹ thuật số: Viên gạch góp phần xây dựng Hiệp định thương mại tự do EU - ASEAN

Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể cho thấy một số bước phát triển lớn để hợp tác trong nền kinh tế kỹ thuật số vào cuối quý III năm nay, nhờ những tiến triển trong các cuộc đàm phán được thực hiện bởi nhóm làm việc chung của hai khối. Đây là nhận định được ông Chris Humphrey, Giám đốc Điều hành Hội đồng doanh nghiệp EU - ASEAN (EU - ABC) đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trên Tạp chí The Business Times.

Xúc tiến các hoạt động thu hút và hỗ trợ đầu tư

Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 161 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 14,65 tỷ USD, đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ và đứng thứ 8 cả nước. Cùng với hàng ngàn dự án đầu tư trong nước đã và đang phát huy hiệu quả, đã khẳng định sức hấp dẫn cũng như hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đang được triển khai.

Long An được biết đến như một 'điểm sáng' thu hút vốn đầu tư Đồng bằng sông Cửu Long với hơn 1.200 dự án FDI, tổng vốn đầu tư trên 11 tỷ USD. Số lượng dự án này sẽ tăng nhanh trong giai đoạn tới, khi tỉnh này đang tập trung xúc tiến đầu tư với các định hướng mới.

Long An xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao

Long An phấn đấu giữ vững vị trí nhóm đầu trên bảng xếp hạng Chỉ số PCI hàng năm; duy trì kết quả thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp đảm bảo cả về số lượng và chất lượng dự án đầu tư.

Hưng Yên: Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

UBND tỉnh Hưng Yên vừa ban hành kế hoạch triển khai các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2024.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Sẽ có chính sách ưu đãi để giữ chân 'ông lớn' FDI

Trước băn khoăn của đại biểu Quốc hội khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, Bộ trưởng Bộ Tài chính khẳng định, Chính phủ đã phân công cho Bộ KH&ĐT chủ trì phần việc này, chắc chắn sẽ sớm trình Quốc hội, Chính phủ để thực hiện các chính sách ưu đãi đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư.

Diễn đàn kinh tế: 'Chiến lược Trung Quốc + 1' và cơ hội cho Việt Nam

Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc là trung tâm thu hút đầu tư sản xuất công nghiệp lớn nhất toàn cầu, khi chiếm tới khoảng 30% sản lượng sản xuất của thế giới. Thị trường sản xuất tại Trung Quốc luôn hấp dẫn với giá nhân công rất rẻ, các tuyến đường vận chuyển được tối ưu hóa cũng như có sự hỗ trợ từ Chính phủ.

Cựu giám đốc CIA tham gia lãnh đạo công ty viễn thông Ukraine

Theo thông báo của công ty viễn thông đa quốc gia có trụ sở tại Hà Lan Veon ngày 15/11, họ đã bổ nhiệm cựu giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Mike Pompeo vào ban giám đốc của công ty con ở Ukraine có tên Kievstar.

Khu CNC Đà Nẵng có dự án nhà máy sản xuất thiết bị điện tử 135 triệu USD

Dự án có diện tích đất sử dụng 11,35ha, tổng vốn đầu tư 135 triệu USD. Dự án sản xuất thiết bị điện tử công nghệ cao như bút cảm ứng, tai nghe không dây, bộ pin, trạm sạc, mạch in điện tử.

Tập đoàn Đài Loan 'rót' 135 triệu USD xây nhà máy điện tử tại Đà Nẵng

Tập đoàn Foxlink International Investment của Đài Loan sẽ đầu tư đầu tư 135 triệu USD xây dựng Nhà máy điện tử Foxlink Đà Nẵng sản xuất bút cảm ứng, tai nghe không dây, bộ pin, trạm sạc, mạch in điện tử.

Đà Nẵng: Tập đoàn Đài Loan sẽ đầu tư nhà máy sản thiết bị điện tử công nghệ cao 135 triệu USD

Tập đoàn Foxlink International Investment Ltd. của Đài Loan sẽ đầu tư dự án Nhà máy điện tử tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng, tổng vốn 135 triệu USD về lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử công nghệ cao.

Cần thiết yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới đặt văn phòng tại Việt Nam

Việc yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới đặt văn phòng tại Việt Nam sẽ tạo sự công bằng trong quản lý, bảo vệ người dùng tốt hơn, hoàn thành các nghĩa vụ về thuế cũng như phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước để xử lý các trường hợp vi phạm.

Khu vực Mỹ Latin và Caribe thu hút vốn FDI

Với lợi thế về tài nguyên để sản xuất và cung cấp năng lượng sạch cũng như dư địa lớn trong ngành dịch vụ, khu vực Mỹ Latin và Caribe đang dần trở thành một trong những điểm đến đầu tư giàu tiềm năng của các doanh nghiệp nước ngoài thời điểm hiện tại.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Mỹ Latinh và Caribe đạt kỷ lục

Hầu hết các quốc gia ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe đều thu hút được nhiều vốn FDI hơn năm 2022, trong đó Brazil thu hút được tới 41% tổng vốn đầu tư vào khu vực.

Làm thế nào để trở thành công dân toàn cầu thế hệ mới?

Công dân toàn cầu mới là những người thực sự làm nên một thế giới hòa bình, một thế giới phẳng, thật sự dân chủ và tự do. Vì thế, chăm lo cho thế hệ Z và thế hệ Alpha thật chu đáo, thật khoa học thì sẽ mau chóng xây dựng được số lượng công dân toàn cầu đông đảo.

Quản trị nhân sự thời 4.0 cần trang bị những gì?

Nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất của xã hội từ xưa đến nay là con người.

Đà Nẵng đa dạng hóa đối tác, hình thức thu hút đầu tư

Thành phố tiếp tục mời gọi và xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư trong và ngoài nước có tiềm lực, thương hiệu mạnh, tập trung thu hút đầu tư có trọng điểm các lĩnh vực công nghệ thông tin, hạ tầng chuyển đổi số; công nghệ sinh học; công nghệ vi điện tử, cơ khí chính xác...

Tiềm năng thu hút đầu tư hạ tầng khu công nghiệp

Với vị trí đứng đầu khu vực miền Trung và thứ 8 cả nước trong thu hút đầu tư nước ngoài, Thanh Hóa đang có lợi thế trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước. Không chỉ tạo kỳ vọng gia tăng các hoạt động sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, việc thu hút các dự án đầu tư trực tiếp cũng sẽ là cơ hội và tiềm năng lớn trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng khu công nghiệp (KCN).

Thanh Hóa thu hút được 14 dự án đầu tư trực tiếp trong 3 tháng đầu năm 2023

Theo Báo cáo của UBND tỉnh Thanh Hóa, 3 tháng đầu năm 2023, tỉnh này đã thu hút được 14 Dự án đầu tư trực tiếp gồm 13 dự án đầu tư trong nước và 1 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đăng ký khoảng 7.738 tỷ đồng và 1 triệu USD.

Nâng cao năng lực ngoại ngữ và kỹ năng đàm phán cho cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư

Với nhiều giải pháp linh hoạt trong xúc tiến đầu tư, tỉnh Thanh Hóa đã 'gặt hái' được khá nhiều thành tựu, nhất là trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để đáp ứng làn sóng dịch chuyển 'hậu COVID-19', cũng như phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, công tác thu hút đầu tư đang tiếp tục được lãnh, chỉ đạo, đổi mới phương thức để nâng cao hiệu quả. Trong đó, cùng với các cơ chế, chính sách ưu đãi và sự cởi mở hơn về thủ tục hành chính, thì vấn đề đáp ứng về nguồn lực cần được quan tâm nhiều hơn nữa.

Trung Quốc thu hút lượng vốn FDI cao kỷ lục

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, nhưng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Trung Quốc vẫn tăng trưởng ổn định, lập kỷ lục mới khi lần đầu vượt mức 1.200 tỷ nhân dân tệ, tăng 6,3% so năm 2021, tiếp tục là một trong những quốc gia thu hút FDI nhiều nhất thế giới.

Gia tăng lợi thế thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Với 143 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng vốn đầu tư hơn 14,6 tỷ USD, Thanh Hóa hiện đang đứng đầu khu vực miền Trung và thứ 8 cả nước trong lĩnh vực này. Từ những dự án tầm cỡ khu vực và quốc gia, đã tạo vị thế và sức hút đầu tư cho Thanh Hóa nói chung, Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) nói riêng trong hành trình thu hút thêm những dự án mới.

Vĩnh Long không tiếp nhận các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng

Về đối tác lựa chọn để xúc tiến đầu tư, tỉnh Vĩnh Long chú trọng mời gọi đầu tư tập trung vào một số đối tác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, EU...

Đại sứ quán Việt Nam tham dự hội nghị quốc tế và triển lãm về công nghệ y tế tại Israel

Trong khuôn khổ thúc đẩy các hoạt động kết nối, tiếp xúc phục vụ các mục tiêu về ngoại giao kinh tế, ngoại giao khoa học-công nghệ và ngoại giao y tế tại Israel, Đại sứ Việt Nam tại Israel Lý Đức Trung đã tham dự hội nghị quốc tế và triển lãm về công nghệ y tế tại Israel (MIXiii Health-Tech IL) trong 2 ngày 9-10/11.

Xu hướng vốn nước ngoài tháo chạy khỏi nền kinh tế Trung Quốc, 'thật hay hư'?

Gần đây, Trung Quốc liên tục đối diện với ồn ào 'vốn nước ngoài tháo chạy', chuỗi sản xuất chuyển dịch ra bên ngoài. Giới đầu tư Âu, Mỹ tiếp tục đưa ra nhiều lý do, còn Bắc Kinh tất nhiên khó có thể công nhận điều đó, vậy 'thực hư' phía sau là gì?

Khám phá thế giới độc đáo của du lịch Bleisure ở Hàn Quốc

Quy định về giãn cách xã hội do đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất nhiều đến cách chúng ta sống và làm việc. Một trong những tác động của đại dịch là người lao động bắt đầu đặt câu hỏi về liệu có thực sự cần thiết phải làm việc tại văn phòng, vì họ nhận thấy rằng bản thân đạt hiệu quả cao hơn và năng suất hơn khi làm việc tại nhà hoặc các địa điểm khác. Mặt khác, đại dịch đã gần như gián đoạn mọi hoạt động kinh doanh trên toàn cầu, gây ra 'cơn sốt cabin' đối với các chuyên gia kinh doanh.

Kinh tế Trung Quốc có thể vượt bẫy thu nhập trung bình thành công?

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2022 chậm lại khiến giới quan sát lo ngại rằng xu hướng tăng trưởng cao kéo dài trong nhiều năm của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang dần kết thúc.

Kinh tế Trung Quốc có phải đã mắc bẫy thu nhập trung bình?

Cuộc chia tay Mỹ-Trung Quốc có phải thực sự là điều không thể tránh khỏi? Và kinh tế Trung Quốc có thể vượt bẫy thu nhập trung bình thành công?

Chiến thuật '3 mục tiêu, 3 giai đoạn' của Mỹ và đồng minh liệu có thể 'hạ knock-out' kinh tế Nga?

Các lệnh trừng phạt do Mỹ và các nước đồng minh nhằm vào kinh tế Nga hướng tới 3 mục tiêu và theo 3 giai đoạn, bao gồm: răn đe - cưỡng chế - tiêu hao. Một kế hoạch được đánh giá là không tồi, tuy nhiên, cái đích cuối cùng 'hạ knock-out' kinh tế Nga đã đạt được đến đâu?

IPEF sẽ giúp tái cơ cấu chuỗi cung ứng?

Trong chuyến công du Nhật Bản hồi cuối tháng 5 vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tuyên bố khởi động Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF). Ngay sau đó, Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết các vòng đàm phán liên quan đến 13 quốc gia sáng lập ban đầu sẽ được khởi động ngay trong mùa hè này.

Việt Nam là điểm đến hấp dẫn, an toàn của dòng vốn đầu tư trên thế giới

Những xung đột địa chính trị như cuộc xung đột quân sự ở Ukraine trong bối cảnh đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng hết sức tiêu cực tới kinh tế - thương mại thế giới, trong đó lĩnh vực bị tác động nghiêm trọng nhất là chuỗi cung ứng toàn cầu.

Kỷ nguyên dữ liệu không biên giới đang kết thúc

Các quốc gia đang đẩy nhanh nỗ lực kiểm soát dữ liệu được tạo ra trong phạm vi của họ, làm gián đoạn dòng chảy của thứ đã trở thành một loại tiền kỹ thuật số bấy lâu nay.

'Mùa Đông lạnh giá' trên thị trường cho thuê căn hộ cao cấp Hong Kong (Trung Quốc)

Làn sóng dịch bệnh thứ 5 ở Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục diễn biến nghiêm trọng, cộng thêm chính sách phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt kéo dài đã hối thúc nhiều người rời Hong Kong để tránh dịch.

Trí thức khoa học ở nước ngoài - Một nguồn lực quan trọng

Hiện nay có khoảng 400.000 trí thức kiều bào Việt Nam có trình độ từ đại học trở lên tập trung chủ yếu ở các nước Mỹ, Pháp, Úc, Canada, Đức, Nhật, Nga...

Đà Nẵng hút đầu tư hướng 'Thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực châu Á'

Các dự án thu hút đầu tư sẽ đưa Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế - xã hội của cả nước, Đông Nam Á, tiến tới 'Thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực châu Á' .

Mỹ cân nhắc biện pháp thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc

Giới chức Phòng thương mại Mỹ ngày 9/2 cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc biện pháp thuế quan mới với hàng hóa Trung Quốc, nếu đàm phán thương mại hiện nay không thành công.