Kiểm soát an toàn giao thông đường thủy mùa mưa

Đồng Nai có nhiều sông, hồ với 98 cảng, bến thủy nội địa (cả hàng hóa và hành khách) do cơ quan chức năng địa phương cấp phép. Đây là những lợi thế góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, nhưng cũng đề ra trách nhiệm đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) đường thủy, nhất là trong mùa mưa bão sắp tới.

'Từ độ mang gươm đi mở cõi'-Bài 1: Hành trình mở cõi

Trong những ngày Quảng Bình cờ hoa đón đợi dịp kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh (1604-2024), chúng tôi lại xuôi vào Nam, đi theo dấu chân người mở cõi năm nào-Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Càng đi, càng tự hào và càng trân quý tài đức, tấm lòng của người con xứ Quảng nơi mảnh đất phương Nam xa xôi. 'Từ độ mang gươm đi mở cõi' đã ngót nghét hơn 325 năm, bao vùng đất, bao miền quê đã đổi thay cùng những đổi dời của lịch sử nhưng tình cảm, sự trân trọng, quý mến mà người dân Nam bộ dành cho ông vẫn nặng sâu như dòng Cửu Long miệt mài chảy mãi.Bài 2: Cù lao Phố nhớ người xưa

Tự hào với đất Đồng Nai

Địa danh Đồng Nai có lúc từng chỉ cả vùng đất phía Nam của Đàng Trong thưa dân mà trù phú. Rồi sau này, tên gọi Đồng Nai cơ bản ứng với địa giới hành chính tỉnh Đồng Nai hiện nay và cũng là một địa phương giàu có về sản vật, đậm nét về bản sắc văn hóa, có tiềm năng phát triển kinh tế và giữ vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam…

Dấu xưa trên bến Bình Đông

Bến Bình Đông được ví như một 'không gian di sản' với các dãy nhà đậm nét kiến trúc đặc thù của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam. Đồng thời, nơi đây cũng mang dấu ấn của hoạt động kinh tế 'trên bến dưới thuyền' một thời.

Khi về làm việc ở Báo Đồng Nai năm 1984, tôi là 'lính' của anh Trương Thanh Phận, lúc ấy là Trưởng ban Văn hóa – xã hội, Báo Đồng Nai.

Cù lao Phố - Một thuở vàng son

Với 586 km, Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam với dòng nước trong xanh và ngọt ngào tinh khiết triền miên chảy từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.

Gia hạn xây dựng dự án khu dân cư hơn 48ha giữa cù lao sông Đồng Nai

Chiều 30/3, thông tin từ Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho biết vừa có quyết định kéo dài thời gian gia hạn sử dụng đất đối với chủ đầu tư xây dựng Dự án khu dân cư, dịch vụ và du lịch cù lao Tân Vạn do ảnh hưởng của tình hình dịch Covid-19 trong 2 năm 2020 và 2021. Đây là một trong những dự án nằm ở vị trí đắc địa nhất hiện nay tại Đồng Nai, vị trí giữa cù lao sông Đồng Nai, ngay cầu Đồng Nai, giáp tỉnh Bình Dương.

Đồng Nai gia hạn lần 2 cho dự án xây dự án Khu dân cư cù lao Tân Vạn

UBND tỉnh Đồng Nai có quyết định gia hạn lần 2 cho dự án Khu dân cư, dịch vụ cù lao Tân Vạn với diện tích hơn 40ha do ảnh hưởng tình hình dịch Covid 19.

Gốm Biên Hòa chỉ còn lại sự hào quang của quá khứ

Gốm Biên Hòa hình thành và phát triển xuất phát từ sự giao thoa của các dòng gốm Việt, Chăm, Hoa trên địa bàn, cộng với kỹ thuật tạo tác, pha chế men mầu của phương Tây nên ở khu vực phía nam không nơi sánh được. Thậm chí, trong nghệ thuật làm gốm ở Việt Nam, chỉ có mầu men tại Biên Hòa có danh xưng quốc tế là Vert de Bienhoa. Tuy nhiên, những hào quang quá khứ đang dần biến mất với gốm Biên Hòa qua năm tháng.

Tổ chức Festival gốm truyền thống Biên Hòa-Đồng Nai

Việc tổ chức Festival Gốm truyền thống Biên Hòa-Đồng Nai được kỳ vọng góp phần giữ gìn, phát huy giá trị quý của gốm Biên Hòa, vốn đang bị mai một những năm qua.

Đồng Nai: Nhiều dự án 'khủng' đã có nhà đầu tư đăng ký

Loạt dự án 'khủng' gồm: Trung tâm thương mại Hiệp Hòa (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa); Khu đô thị du lịch Đại Phước River và Khu đô thị du lịch Phong Phú Riverside (xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch) của tỉnh Đồng Nai hiện đã có các nhà đầu tư đăng ký thực hiện.

Đoàn thuyền rước lễ xuất du trẩy hội Nghinh Thần

Ngày 19/2/2024 - Mùng 10 Giáp Thìn, đoàn rước lễ xuất phát từ bến đò chùa Ông (Thất phủ Cổ Miếu, P. Hiệp Hòa) và miếu Phụng Sơn Tự (P. Quyết Thắng) di chuyển ngược sông Đồng Nai hướng về cầu Hóa An rồi quay về khu vực miếu Phụng Sơn Tự.

Khai mạc Lễ hội chùa Ông năm 2024

Tối 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Ban tổ chức Lễ hội chùa Ông tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Ông lần thứ 9 năm 2024. Đồng chí Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh và thành phố Biên Hòa đến dự.

Phòng ngừa tai nạn khi thi công trên đường bộ, đường thủy

Trong năm 2024, toàn tỉnh tiếp tục thực hiện các dự án xây dựng hạ tầng trên tuyến giao thông đang khai thác. Ngay từ đầu năm 2024, lãnh đạo UBND tỉnh đã yêu cầu lực lượng chức năng chú trọng kiểm tra, nhắc nhở đơn vị thi công đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) qua các khu vực thi công.

Đại Giác cổ tự - ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ

Chùa Đại Giác là một trong những ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ xưa, được dựng từ năm 1412, ban đầu chỉ là một cái am nhỏ lợp tranh thờ Phật.

Bên dòng Đồng Nai

Đồng Nai là một trong những con sông chảy trong nội địa dài nhất Việt Nam, khởi nguồn từ cao nguyên Lâm Đồng, qua nhiều địa phương của tỉnh Đồng Nai, TPHCM và nhập với sông Sài Gòn, sông Soài Rạp, sông Nhà Bè trước khi chảy ra biển. Bên dòng sông hiền hòa này đã hình thành những điểm đến lý thú về văn hóa - lịch sử - thiên nhiên.

Khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 9/2, (tức 30 tháng Chạp năm Quý Mão), Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa.

Giữ nghề gốm Biên Hòa

Theo dòng lịch sử, các làng gốm Biên Hòa đã có hơn 300 tuổi và từng tạo ra những sản phẩm vang danh vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Dù qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay các thế hệ vẫn nối tiếp nhau giữ nghề cha ông để lại.

Hẹn với mùa Xuân

Mỗi dịp Tết đến, Xuân về cũng là khi chúng ta kỷ niệm một sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc - Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Một sự trùng hợp hay và đẹp như cùng hẹn trước.

120 năm cầu Gành, cầu Rạch Cát: Cây cầu soi bóng và nối bờ Sông Phố

Vị trí đô thị Biên Hòa có tính kế thừa trong quá trình phát triển của nhiều giai đoạn. Thời Nguyễn là trung tâm của dinh, trấn và sau này là của tỉnh Biên Hòa khá rộng.

Xuân về bên dòng Đồng Nai

Tôi đã đi nhiều nơi, ăn Tết ở không ít những vùng đất tôi qua: Hà Nội, Sài Gòn, Cà Mau, Bạc Liêu… Và nhận ra Tết Biên Hòa sao mà đậm đà, dễ mấy ai đã một lần thưởng thức lại không nhớ cho được. 325 năm Biên Hòa từ thuở cha ông đi mở cõi, khẩn hoang lập làng, lập ấp đã làm nên một bản sắc Tết rất riêng, độc đáo và được mãi mãi giữ gìn.

Những mùa Xuân mở cõi

Mùa xuân bắt đầu của mỗi năm, cũng thường là bắt đầu của nhiều sự kiện. Sự kiện 'mở cõi' ở vùng đất phương Nam không phải ngẫu nhiên thường gắn với mùa xuân. Vui xuân này, nhớ những xuân xưa. Ấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn, cũng là thói quen của niềm vui ngày Tết.

Đồng Nai - bức tranh văn hóa đa sắc

Đồng Nai là vùng đất có nhiều tộc người sinh sống qua các thời kỳ, tạo nên truyền thống văn hóa đa dạng. Trải qua với những bối cảnh khác nhau, các thế hệ cư dân đã tạo nên bức tranh đa sắc và mang tính chất mở của vùng đất Đồng Nai trong không gian Trấn Biên, Gia Định, Biên Hòa.

Mùa xuân đến với Lễ hội chùa Ông cù lao Phố Biên Hòa

TP.Biên Hòa, đặc biệt cù lao Phố Hiệp Hòa là vùng đất đặc biệt. Một cù lao bốn bề sông nước, đất hẹp nhưng lại có đến trên 20 di tích, cơ sở tín ngưỡng tâm linh, những minh chứng cho sự hiện hữu lâu đời của cư dân các dân tộc trên vùng đất sớm được khai mở vào những năm thế kỷ XVII; cho sự hòa đồng về tín ngưỡng, văn hóa dân tộc.

Thơ

Tiếng chim xanh

Không để việc thi công kè sông Đồng Nai ảnh hưởng đến lễ hội chùa Ông

Ngày 1-2, đại diện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh thông tin, hiện đơn vị thi công dự án Kè chống sạt lở bờ sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Rạch Cát đến cầu Ghềnh phía Cù lao phố, P.Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa) đang ráo riết hoàn tất việc thu hồi máy móc, hoàn trả mặt bằng trước khi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024 bắt đầu.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Đồng Nai: Chủ đầu tư Khu Đô thị Hiệp Hòa phải có vốn tối thiểu 10,8 nghìn tỷ đồng

Dự án Khu Đô thị Hiệp Hòa với tổng vốn đầu tư hơn 72 nghìn tỷ đồng vừa được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt, yêu cầu về số vốn tối thiểu mà nhà đầu tư cần phải có là hơn 10,8 nghìn tỷ đồng nếu muốn trở thành nhà đầu tư phát triển dự án này.

Hương tháng Chạp

Tháng Chạp đến bằng hơi lạnh mùa đông vào những sớm mai ta chạy xe vội vã trên những nẻo đường, phố xá. Trong mơn man của gió, lao xao của nắng hanh vàng, tôi nghe mùi hương tháng Chạp dịu dàng bay vào tâm hồn mình da diết. Và tôi nhận ra mùi của Tết đã chạm ngõ mọi nhà...

Dòng sông Đồng Nai và hành trình 325 năm trên vùng đất Trấn Biên - Bài 4: Phát triển bền vững dòng sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai có vai trò rất quan trọng với Đông Nam bộ, Tây Nguyên trong cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, thủy điện, du lịch. Tuy nhiên, trước áp lực dân số ngày càng tăng cùng tốc độ đô thị hóa nhanh tại khu vực này, đặt ra vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường của lưu vực sông; nhưng đồng thời phát huy được giá trị cảnh quan theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Lan tỏa những tấm gương người tốt, việc tốt

Hơn 170 gương người tốt, việc tốt (NTVT) vừa được TP.Biên Hòa tuyên dương, khen thưởng là những tấm gương để lại sự trân trọng, biết ơn, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Đồng Nai: Một cái nhìn địa - văn hóa

Xứ Đồng Nai có quá khứ lịch sử sâu thẳm, hào hùng, không chỉ đánh dấu bằng mốc hành chính hơn 300 năm qua, mà đã có dấu tích hơn 3 thiên niên kỷ trước với sự xuất hiện của người cổ/văn hóa người cổ.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Cù lao Phố - hồn cốt đất Phương Nam

Chiều cù lao Phố trải dài trên mênh mông nắng và gió, tôi cùng anh bạn đồng nghiệp gốc Biên Hòa ngồi trên thương cảng bậc nhất đất phương Nam thuở xưa ngắm dòng sông Đồng Nai đỏ đầy phù sa. Bỗng nghe đâu đây ký ức một thời cha ông đi mở cõi phương Nam…

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Xuôi ngược mấy cù lao

Định sinh ra trên một con thuyền! Hồi đó, ba má nó còn sống trên con thuyền cũ của gia đình xuôi ngược trên đoạn hạ nguồn sông Đồng Nai với nghề buôn bán nông sản và chài lưới. Má mang bầu, tới ngày sinh không đưa đi bệnh viện kịp, phải nhờ một bà bạn chài giúp sinh ra nó. Bốn năm sau, khi Định sắp đi học mẫu giáo, ba nó mới chịu lên bờ cất nhà để ở. Nhà trên bờ để gia đình ở là chính, còn ông vẫn sống trên con thuyền hầu hết thời gian, nhiều đêm ngủ luôn dưới thuyền.

Dòng sông Đồng Nai và hành trình 325 năm trên vùng đất Trấn Biên - Bài 3: Gìn giữ thương hiệu gốm Việt - Biên Hòa

Ngược dòng thời gian, làng gốm Biên Hòa có mặt khá sớm ở Cù lao Phố cách nay hơn 300 năm, sau đó chuyển qua bên kia sông Đồng Nai thuộc các xã Tân Vạn, Bửu Hòa, Hóa An và là cơ sở hình thành Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai, khu Văn miếu Trấn Biên. Gốm sứ Biên Hòa đã là cái nôi để hình thành nên nghề gốm sứ miền Đông Nam bộ còn duy trì, phát triển đến ngày nay với gốm Lái Thiêu, Minh Long.

Dòng sông Đồng Nai và hành trình 325 năm trên vùng đất Trấn Biên - Bài 2: Du lịch đường sông kết nối các cù lao

Cũng giống như sông Tiền và sông Hậu ở miền Tây Nam bộ, sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh miền Đông Nam bộ tạo ra nhiều cù lao như Thạnh Hội, Bạch Đằng (tỉnh Bình Dương); Cù lao Tân Triều, Ba Xê, Tân Vạn (tỉnh Đồng Nai); Cù lao Long Phước (TPHCM), với cảnh sông nước hữu tình, vườn cây trái, ẩm thực phong phú gắn với tài nguyên nhân văn (di tích, nhà cổ, lễ hội).

Khai thác tiềm năng không gian dọc sông Đồng Nai: Xây dựng 'hành lang xanh' dọc sông Sài Gòn

Ngày 23-12, UBND TP Thủ Đức (TPHCM) tổ chức khánh thành công viên dọc sông Sài Gòn, thu hút hàng ngàn lượt người dân tới tham quan, chụp ảnh… Điều này cho thấy, những công viên, con đường ven sông Sài Gòn đang mở ra không gian xanh đáp ứng phần nào nhu cầu của người dân thành phố.

Triển khai các khu đô thị hiện đại, sinh thái

Cùng với TPHCM, các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ cũng đã có kế hoạch khai thác không gian dọc sông Đồng Nai. Nhiều dự án khu đô thị hiện đại, sinh thái đang dần rõ hình hài.

Võ tướng Việt đưa vùng nông thôn sơ khai thành thương cảng sầm uất

Trong Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai – 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử đã đưa ra hai sự kiến lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII.

Kỳ vọng vào sự 'cất cánh' của Biên Hòa - Đồng Nai

Hướng về sự kiện kỷ niệm 325 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai hình thành và phát triển, nhiều cán bộ, đảng viên và người dân trong tỉnh đã bày tỏ kỳ vọng vào sự cất cánh của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai trong tương lai với sự phát triển đột phá về hạ tầng, giao thông, môi trường, văn hóa, du lịch…

Tuần lễ Văn hóa 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai

Tuần lễ văn hóa kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai diễn ra từ ngày 23 đến 31-12 gồm nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, giải trí tại công viên Biên Hùng, công viên - phố đi bộ Nguyễn Văn Trị, công viên Dương Tử Giang.

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Kết nối các di sản văn hóa

TP.Biên Hòa hiện có 27 di sản văn hóa được xếp hạng di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh. Việc nhận diện giá trị di sản và xây dựng chương trình bảo tồn, phát huy giá trị của từng di sản là rất cần thiết.

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Vị võ tướng đưa vùng nông thôn sơ khai trở thành thương cảng sầm uất

Trong Biên Hòa - Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai - 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: 'Hai sự kiện lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII, đó là việc xây dựng Văn miếu Trấn Biên năm Ất Mùi 1715, mở nền quốc học ở phương Nam và việc Nông Nại Đại Phố (cù lao Hiệp Hòa) trở thành một thương cảng quan trọng của vùng đất Nam bộ'.

Đồng Nai tìm chủ cho siêu khu đô thị 3 tỷ USD

UBND tỉnh Đồng Nai đã đề nghị các đơn vị liên quan đẩy nhanh công tác đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án khu đô thị Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa có tổng vốn đầu tư gần 3 tỷ USD.

Đồng Nai đấu thầu tìm chủ cho khu đô thị hơn 72.000 tỷ đồng

UBND tỉnh Đồng Nai đang trình Tỉnh ủy cho ý kiến về yêu cầu năng lực kinh nghiệm của nhà đầu tư để lựa chọn doanh nghiệp triển khai dự án khu đô thị Hiệp Hòa, TP Biên Hòa. Dự án có vốn đầu tư hơn 72.000 tỷ đồng.

Đồng Nai đẩy nhanh công tác tìm nhà đầu tư cho dự án khu đô thị 72.000 tỷ đồng

UBND tỉnh Đồng Nai đang thúc đẩy công tác đấu thầu, tìm kiếm nhà đầu tư cho dự án Khu đô thị Hiệp Hòa với diện tích gần 300 ha, có tổng vốn đầu tư hơn 72.000 tỷ đồng (khoảng 3 tỷ USD).

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Có một dòng sông da diết

Thời còn học phổ thông, tôi đã được học và đọc rất nhiều về dòng sông Đồng Nai - nơi tôi chưa một lần đặt chân tới. Trong tôi đau đáu nỗi niềm sẽ có một lần được chạm mặt dòng sông hiền hòa, thơ mộng đã đi vào văn học, thi ca, nhạc họa.