Phật giáo coi Vu lan báo hiếu là dịp lễ trọng, thể hiện tinh thần báo ân. Dân gian lại quan niệm Rằm tháng 7 bên cạnh lễ tri ân tổ tiên là dịp xá tội vong nhân, nhiều gia đình đều sửa soạn mâm cúng cô hồn.
Rằm tháng 7 Âm lịch là dịp lễ quan trọng, còn được biết đến với tên gọi lễ Vu Lan hay xá tội vong nhân; cúng rằm tháng 7 năm 2024 vào ngày nào, giờ nào tốt nhất?
Văn khấn Rằm tháng 7 là một nghi lễ truyền thống của Việt Nam nhằm thể hiện lòng tri ân đối với tổ tiên, đồng thời, rằm tháng 7 còn trùng với ngày lễ Vu Lan, là dịp để con cái bày tỏ lòng biết ơn và báo hiếu đến cha mẹ.
Dù mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cầu kỳ, phức tạp hay gọn nhẹ, giản dị, miễn sao trong đó gửi gắm tấm lòng thành của cháu con là được.
Vào ngày rằm tháng 7 các gia đình thường tổ chức lễ cúng bằng việc dâng hương, cúng để bày tỏ sự biết ơn, cảm tạ tới Phật và thần linh, tưởng nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên cùng những người đã khuất trong gia đình.
Lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng không chỉ là một nghi thức, mà còn là cách thể hiện lòng thành, sự tôn kính và tri ân sâu sắc đối với những người đã khuất. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan...
Vào dịp rằm tháng 7, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên đã khuất và các bậc sinh thành. Vì thế, mâm cúng rằm tháng 7 thường được chuẩn bị đơn giản nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ và chu đáo.
Rằm tháng 7 trùng vào dịp lễ Vu Lan báo hiếu. Theo quan niệm dân gian, lễ cúng rằm tháng 7 có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 Âm lịch. Vào dịp này, các gia đình thường cúng thần linh, cúng gia tiên...
Việc chuẩn bị mâm cúng cô hồn của người Việt thể hiện tấm lòng yêu thương, bố thí cho các cô hồn vất vưởng, chưa được siêu thoát.
Khi thực hiện các nghi lễ trong tiết Rằm tháng 7 âm lịch, để tránh điều xui rủi, mang lại điều may, theo quan niệm phong thủy dân gian, mọi người nên tham khảo và lưu ý 10 điều dưới đây.
'Thủ phủ vàng mã' Song Hồ không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy ôtô chở đồ cúng lễ. Gần đến Rằm tháng Bảy, các hộ vẫn sản xuất cầm chừng, không có nhiều đơn hàng đặc biệt.
Lễ cúng chúng sinh hay còn gọi là lễ cúng cô hồn được tổ chức vào buổi chiều tối rải rác từ ngày 2/7 đến ngày 13 -14/7 âm lịch.
Ở Việt Nam, tháng cô hồn được tính từ ngày 1/7 - 30/7 âm lịch và là tín ngưỡng tâm linh truyền thống đã tồn tại từ xa xưa đến nay.
Để chuẩn bị đồ lễ cúng Rằm tháng 7 cho thần linh và gia tiên, cúng chúng sinh chuẩn, dưới đây chuyên gia phong thủy đã chia sẻ.
Người xưa có câu 'Đi lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng 7'. Bởi vậy, việc cúng Rằm tháng 7 ở đâu, giờ nào để thành kính và kích nhiều tài lộc là điều vô cùng quan trọng.
Theo quan niệm dân gian, lễ cúng cô hồn tháng 7 âm lịch có thể diễn ra vào giờ Dậu (17-19 giờ) từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch.
Ngoài những điều kiêng kỵ, chuyên gia phong thủy Song Hà gợi ý 11 việc nên làm trong tháng 7 âm lịch để mang lại điều may mắn, tốt lành cho gia chủ.
Cô hồn là gì? Theo tín ngưỡng của người Việt Nam, những người chết oan, vướng nghiệp trần nên không thể đầu thai thì linh hồn của họ sẽ phải đi lang thang, không nơi nương tựa, chịu đói khát và quậy phá người khác. Những linh hồn này được gọi là 'cô hồn'...
Theo dân gian, có những điều cần kiêng kỵ trong tháng 7 âm lịch (hay còn gọi là tháng cô hồn) với hi vọng gặp nhiều may mắn, tránh xui xẻo...
Rằm tháng 7 năm 2024 vào chủ nhật, ngày 18/8 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, lễ cúng rằm tháng 7 âm lịch có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch.
Theo lịch vạn niên, tháng 7 âm lịch năm 2024 sẽ bắt đầu từ ngày 04/8/2024 đến hết ngày 02/9/2024 dương lịch. Trong tháng này, cần kiêng kỵ những điều dưới đây.
Tháng cô hồn là cách gọi dân gian chỉ khoảng thời gian trong năm mà các vong hồn được phép trở lại trần gian. Tháng cô hồn 2024 là tháng mấy?
Không tùy tiện đốt giấy, vàng mã,... là một trong những lời khuyên mà gia chủ cần lưu ý khi cúng cô hồn.
Vào ngày Rằm tháng Bảy hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân. Nhưng liệu hai lễ này có phải là một và nguồn gốc ra sao thì ít ai rõ.
Ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch còn gọi là tháng 'cô hồn'. Theo chuyên gia phong thủy, mọi người có thể tham khảo khung giờ vàng cúng ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch để kích tài lộc, vượng khí gia tăng cho cả tháng may mắn dưới đây.
Không ít người tin rằng tháng 7 âm lịch hay 'tháng cô hồn' là một tháng không đem lại may mắn, nên hàng tá điều kiêng kỵ được đặt ra. 'Tháng cô hồn' liệu có thực sự tồn tại hay chỉ là quan niệm dân gian của người xưa?
Ngoài chuẩn bị mâm cúng chu đáo, gia chủ có thể thể hiện sự thành tâm qua bài cúng cô hồn tháng 7 âm lịch theo đúng Văn khấn cổ truyền đầy đủ và chi tiết.
Mâm cúng cô hồn tháng 7 âm lịch cần sự thận trọng và tỉ mỉ. Hãy đọc những lưu ý trong bài viết sau để chuẩn bị mâm cúng cô hồn được đầy đủ nhất.
Tháng cô hồ là cách gọi dân gian chỉ khoảng thời gian trong năm mà các vong hồn được phép trở lại trần gian; vậy tháng cô hồn năm 2024 là tháng mấy Dương lịch?
'Cúng xá tội vong nhân vào ngày nào?' là vấn đề mà nhiều người quan tâm khi tháng 7 Âm lịch sắp sang.
Thí thực cô hồn - Trong chốn thiền môn, vào mỗi buổi chiều đều có nghi thức gọi là công phu chiều hay gọi thông thường là nghi cúng cháo. Nghi thức gồm có các bài kinh cầu siêu, sám hối và đặc biệt là nghi thức mông sơn thí thực. Trước đó khi thực hành nghi thức thì luôn luôn có một tô cháo lỏng hay gọi là cháo thánh, để cúng cho các quan cô hồn vào mỗi buổi chiều.
Lễ hội Làm Chay với phong tục dội nước, bắt vịt tại thị trấn Tầm Vu thu hút hơn 25.000 người tham gia.
Nghi thức Chiêu u là một phần quan trọng của Lễ hội Làm Chay, nhận được sự quan tâm đặc biệt của người dân và khách tham gia lễ hội. Đây vừa là lễ, vừa là hội tại Lễ hội Làm Chay.
Đó là thắc mắc của bạn đọc gởi về tòa soạn, nhân nghe một vị giáo phẩm cao niên ở một ngôi chùa tại Huế nhận định trong một buổi thuyết nhân dịp Đại lễ Vu lan, khi nói về lễ cúng thí thực phổ biến trong dân gian và hầu hết các chùa Bắc tông ở cố đô cũng như nhiều tỉnh thành trên cả nước có lâu nay.
Đúng vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm, người dân làng biển bãi ngang xã Trung Giang, huyện Gio Linh, tổ chức lễ cúng âm hồn với ước mong cầu cho mưa thuận gió hòa, dân làng khỏe mạnh, bình yên, hạnh phúc, con cháu làm ăn phát đạt. Vào ngày này, tất cả các gia đình trong làng đều làm mâm cỗ tươm tất để mang đến cúng tại sân âm hồn.
Nhiều người thắc mắc khi tại sao trong tháng bảy hay được gọi 'tháng cô hồn' người trần hay nói chuyện 'âm'. Tháng bảy, là lúc mà người sống nhắc nhiều đến người chết. Họ cúng bái liên miên trong vòng một tháng, mong được an lành, chở che và hy vọng.
Hằng năm, cứ đến tháng 7 âm lịch, nhiều chủ kinh doanh, hộ gia đình tổ chức nghi lễ cúng cô hồn. Trước đây, việc gia chủ bày mâm cúng và có một nhóm người tham gia giật đồ cúng (giật cô hồn) được coi là tục lệ mang tính tâm linh. Tuy nhiên, tục lệ này ngày càng sai lệch về văn hóa, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
Để giật cô hồn, nhiều người lao vào chen chúc, cãi cọ, ẩu đả để tranh giành mà chẳng màng đến sự an toàn của chính mình và những người xung quanh.
Đi xế xịn vào giật cô hồn, thanh niên được khen ngợi tinh tế, lịch sự khi đốt luôn tiền vàng giúp chủ nhà.
Hàng trăm thanh niên giật tiền lẻ cúng cô hồn tại các tuyến đường Nguyễn An Khương - Phùng Hưng (quận 5), gây ra khung cảnh hỗn loạn, mất trật tự.