Cơ quan Hải quan Mỹ công bố dữ liệu cho thấy họ thu hơn 500 triệu USD từ ngày 5/4 theo mức thuế quan 'có đi có lại' mới của ông Trump, tổng hơn 21 tỷ USD.
Các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu đang 'ngồi trên đống lửa' khi Mỹ áp mức thuế đối ứng với hàng hóa Việt Nam lên tới 46% và dự kiến hiệu lực từ ngày 9-4 (theo giờ Mỹ).
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), hiện có khoảng 37.500 tấn thủy sản các loại đang trên đường vận chuyển tới Mỹ và khoảng 31.500 tấn hàng đang dự kiến xuất khẩu trong tháng 4, 5/2025. Các doanh nghiệp được khuyến cáo cân nhắc thời gian xuất khẩu hàng sang Mỹ để tránh bị áp mức thuế không mong muốn.
Đây là một trong những khuyến nghị của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) với các doanh nghiệp hội viên.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ dự kiến áp dụng là không rõ ràng và gây rủi ro lớn. Vì vậy, VASEP kiến nghị khẩn một số biện pháp để có giải pháp với ngành thủy sản.
Hàng hóa đang trên đường đến Mỹ sẽ không bị áp thuế đối ứng, theo thông báo mới từ Cơ quan Hải quan Mỹ, giúp doanh nghiệp xuất khẩu giảm lo ngại về chi phí.
Trước tình hình Hoa Kỳ thông báo mức thuế nhập khẩu đối ứng tới 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) vừa có đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và khuyến nghị các doanh nghiệp hội viên.
Mới đây, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có đề xuất với Chính phủ giảm thuế nhập hàng Mỹ xuống 0% thay vì 3-10% như hiện nay.
Trước tình hình Mỹ áp dụng mức thuế đối ứng 46%, lo ngại thủy sản Việt mất thị trường, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) gửi kiến nghị 'khẩn' đến Thủ tướng và các bộ, ngành chức năng.
Mức thuế 10% và các chi phí mới khác có thể làm giảm các lô hàng bưu kiện nhỏ trị giá dưới 800 USD từ các công ty như Shein, Temu vào Mỹ và như vậy sẽ cản trở xuất khẩu của Trung Quốc.
Công ty Dịch Vụ Bưu Chính Mỹ (USPS) vừa đưa ra thông báo sẽ tạm dừng tiếp nhận bưu kiện từ Trung Quốc cho đến khi có thông báo mới…
Đây là thất bại của Apple dù đã cố gắng tìm cách lách lệnh cấm nhập khẩu đồng hồ thông minh tại thị trường Mỹ sau vụ kiện với Masimo.
Tòa phúc thẩm liên bang Mỹ vừa quyết định dừng lệnh cấm bán Apple Watch Series 9 và Apple Ultra 2 đến khi Cơ quan Hải quan Mỹ ra phán quyết mới ngày 12/1.
Lệnh cấm Apple Watch tại Mỹ có hiệu lực từ ngày 26/12. Một ngày sau, Tòa phúc thẩm đã ra lệnh tạm dừng trong thời gian chờ Hải quan xem xét.
Lệnh cấm đối với các mẫu đồng hồ thông minh mới nhất của Apple có hiệu lực từ ngày 26/12.
Với những vi phạm liên quan đến bằng sáng chế, Apple có nguy cơ phải từ bỏ một phần phân khúc kinh doanh trị giá 17 tỷ USD của mình.
Cơ quan hải quan Mỹ đã bỏ lệnh cấm nhập khẩu đối với sản phẩm dầu cọ do công ty Sime Darby Plantation của Malaysia sản xuất sau khi xác định sản phẩm của tập đoàn không còn sử dụng lao động cưỡng bức.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến lạm phát, truy xuất nguồn gốc... nhưng khó khăn sẽ chóng qua đi khi các doanh nghiệp thích ứng kịp thời.
Đại sứ quán Mỹ tại Cuba đã cấp những thị thực đầu tiên cho người dân nước này kể từ khi đóng cửa vào năm 2017.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng từ Việt Nam.
Bộ Thương mại Mỹ thông báo gia hạn lần thứ ba việc ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp, đối với gỗ dán cứng từ Việt Nam tới ngày ngày 17/10/2022.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa ra thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ điều tra chống lẩn tránh thuế, chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với mặt hàng gỗ dán cứng Việt Nam từ ngày 20/4 lùi tới 17/10, để tiến hành điều tra thêm.
Bất chấp lệnh trừng phạt từ Mỹ, Moskva vẫn có thể xuất khẩu hàng tỷ USD thủy sản vào Washington thông qua những 'lỗ hổng' thương mại.
Ngoài việc hưởng lợi từ giá trị xuất khẩu phục hồi thì từ đầu tháng 10-2021 đến nay, giá cước vận tải trên nhiều tuyến quốc tế hạ nhiệt sau giai đoạn tăng nóng đã giúp giải tỏa bớt khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.Việc nhóm cổ phiếu ngành thủy sản thi nhau bứt phá cho thấy nhà đầu tư đang đặt không ít kỳ vọng đối với sự tăng trưởng của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này trong các tháng tới.
Mseafood, một công ty con của Minh Phú tại Mỹ đang có một khoản phải thu thuế chống bán phá giá hơn 336 tỷ đồng.
Xuất khẩu gỗ sang Trung Quốc, Nhật Bản tăng, Mỹ hủy áp thuế chống bán phá giá với tôm Minh Phú, khuyến cáo doanh nghiệp thực hiện đúng quy định khi xuất khẩu gạo sang Indonesia,… là những tin xuất khẩu đáng chú ý ngày 16-19/2.
Tập đoàn thủy sản Minh Phú được hoàn lại các khoản thuế chống phá giá đã phải tạm nộp trước đó theo Quyết định áp thuế trước đó của cơ quan hải quan Mỹ.
Doanh nghiệp thủy sản lớn Minh Phú sẽ được tiếp tục xuất khẩu tôm đông lạnh sang Mỹ mà không bị áp thuế chống phá giá như Ấn Độ, hay bất kỳ loại thuế chống phá giá nào khác.
Năm 2020, cả doanh thu và lãi ròng của công ty mẹ Tập đoàn Minh Phú đều sụt giảm 2 chữ số, tuy nhiên mức lãi ròng bình quân 'vua tôm' ghi nhận được vẫn đạt gần 1,5 tỷ đồng/ngày.
Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú Chu Thị Bình cùng gia đình đang quản lý tổng cộng 87 triệu cổ phiếu công ty và sẽ nhận về lượng lớn tiền mặt trong đợt chia cổ tức sắp tới.
Tập đoàn Thủy sản Minh Phú cho rằng kết luận công ty phải chịu thuế chống bán phá giá vì nhập khẩu tôm nguyên liệu từ Ấn Độ rồi xuất vào Mỹ không dựa trên bằng chứng thuyết phục.