Tiết lộ mới nhất về những chàng trai mà 'chị đẹp' Son Ye Jin từng muốn 'mua cơm nuôi lớn' khiến cộng đồng mạng 'không thể tin vào tai mình'.
Sống trọn gần một thế kỷ, bà Hoàng Thị Khìn, người đưa cơm nuôi Bác Hồ khi Người ở hang Pác Bó (Cao Bằng) vừa về cõi vĩnh hằng. Suốt cuộc đời gắn bó với quê hương cách mạng, bà là tấm gương sáng về lòng trung thành, đức tính giản dị, hiếu nghĩa...
Không chỉ không thể kiếm được việc, ở nhà vợ nuôi nhưng mỗi khi nhờ anh ta chở đi đâu thì người chồng lại có hành động không tin nổi.
Diễn viên Kim Thư - vợ cũ Phước Sang liên tục bị chủ nợ của chồng tấn công.
Từ 'nàng thơ' một thời khiến bao người mê đắm, diễn viên Kim Thư giờ đây bị vạ lây từ khoản nợ 'khủng' của chồng cũ, người đẹp bức xúc lên tiếng.
Phước Sang - Kim Thư ly hôn đã lâu. Mới đây, Kim Thư cầu cứu vì bị chủ nợ của chồng cũ đe dọa, tấn công.
Biến cố nợ nần khiến cuộc đời của Phước Sang - 'ông bầu' nức tiếng trong làng phim ảnh một thời rơi vào cảnh 'tuột dốc không phanh'. Cuộc hôn nhân của anh và vợ - diễn viên Kim Thư cũng đổ vỡ khi sóng gió xảy ra.
Theo Kim Thư, cô bị nhiều người tấn công, đòi nợ, hăm dọa do chuyện làm ăn của chồng cũ Phước Sang.
Nữ diễn viên đã có bài viết khá dài lên án vụ việc cô bị chủ nợ của chồng cũ tấn công, đe dọa.
Đặng Lưu San
Sinh nở 4 lần bao đau đớn khổ sở rồi lại một mình nuôi con chăm con, vậy mà cuối cùng chồng cũng chỉ coi như giúp việc không hơn không kém.
Tiền nhiều bây giờ cũng chẳng giúp gì được cho tôi khi mà sức khỏe, rồi nhan sắc ngày càng đi xuống. Không lẽ tôi mang tấm thân tàn tạ về quê làm khổ bố, mẹ?
Tết Tân Sửu 2021 đã cận kề, đây là thời điểm mà những cơ sở gói bánh chưng bận rộn nhất trong năm.
Tôi sinh ra và lớn lên trong một khu phố cổ ở Hà Nội, còn tuổi thơ mẹ tôi trọn vẹn ở nông thôn. Mẹ tôi kể chuyện năm 6 tuổi chạy loạn, người anh lớn của bà gánh hai đứa em bằng quang gánh một mạch từ Hải Dương lên Hà Nội. Các anh của bà cho đến giờ vẫn nói giọng thổ âm huyện Ninh Giang; L - N 'nẫn nộn' và nhất là vần nào có nguyên âm E.
Tạm gác công việc gia đình, thầy A Phiên xung phong đi lấy thức ăn, nấu cơm cho hàng chục học sinh ở điểm trường cụm Đăk Ka. Với thầy, niềm hạnh phúc là nhìn thấy các em ăn no, mặc ấm, đi học chuyên cần.
Trong suốt quá trình mang thai, chị Là bị ra máu liên tục, phải khâu cổ tử cung và nằm viện.
Nuôi con học đại học là điều không dễ dàng đối với những gia đình điều kiện kinh tế bình thường, vậy mà vợ chồng anh Hoàng Văn Huận - chị Nguyễn Thị Hương, khu phố 7, phường Phước Lộc (La Gi), vừa là hộ nghèo, vừa nuôi 3 người con học đại học.
ĐBP - Những năm qua, nhờ thực hiện triển khai đồng bộ các giải pháp tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lực lượng lao động khu vực nông thôn, trình độ canh tác, kỹ thuật chăn nuôi của người dân ở huyện Nậm Pồ ngày càng được nâng lên. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng; đời sống người dân được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo năm sau giảm hơn năm trước.
Tôi sinh ra ở một miền quê nghèo, nắng cháy, một địa danh mà ai đã từng một lần đi từ Bắc vào Nam theo quốc lộ 1A cũng biết đó là: 'Ngã Hai' thuộc xã Hàm Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Quê tôi có những cánh đồng xanh bát ngát; tôi lớn lên từ đó với thời gian biểu hàng ngày không bao giờ thay đổi, nếu buổi sáng đi học thì buổi chiều đi chăn trâu và ngược lại.
Bà ngoại nghèo mắc nhiều bệnh mà phải tảo tần đi bán vé số, phụ quán cơm nuôi 4 đứa cháu lần lượt trưởng thành. Đó là hoàn cảnh đáng thương của bà Huỳnh Thị Nghĩa (64 tuổi, ngụ ấp Đông Phú 1, xã Vĩnh Thành, Châu Thành, An Giang), rất cần được sự quan tâm, chia sẻ từ cộng đồng.
ĐBP - Nhiều năm qua, công tác hỗ trợ hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho thanh niên được các cấp bộ Ðoàn trong tỉnh quan tâm. Nhờ đó, tỷ lệ thanh niên được tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, tạo việc làm ngày càng tăng; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo năm sau cao hơn năm trước; góp phần đảm bảo chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
baothanhhoa.vn
Nhiều năm trước, cây ngô được lựa chọn là cây 'xóa đói, giảm nghèo' ở vùng cao. Thế nhưng, khoảng 2 - 3 năm trở lại đây, vì nhiều nguyên do, ngô đã không còn là cây hàng hóa chủ lực. Tại một trong những vựa ngô của tỉnh là huyện vùng cao Đà Bắc, diện tích ngô 2 vụ từ trên 8.000 ha nay giảm còn khoảng 5.000 ha.