Tôi sinh ra và lớn lên trong một khu phố cổ ở Hà Nội, còn tuổi thơ mẹ tôi trọn vẹn ở nông thôn. Mẹ tôi kể chuyện năm 6 tuổi chạy loạn, người anh lớn của bà gánh hai đứa em bằng quang gánh một mạch từ Hải Dương lên Hà Nội. Các anh của bà cho đến giờ vẫn nói giọng thổ âm huyện Ninh Giang; L - N 'nẫn nộn' và nhất là vần nào có nguyên âm E.
Tạm gác công việc gia đình, thầy A Phiên xung phong đi lấy thức ăn, nấu cơm cho hàng chục học sinh ở điểm trường cụm Đăk Ka. Với thầy, niềm hạnh phúc là nhìn thấy các em ăn no, mặc ấm, đi học chuyên cần.
Trong suốt quá trình mang thai, chị Là bị ra máu liên tục, phải khâu cổ tử cung và nằm viện.
Nuôi con học đại học là điều không dễ dàng đối với những gia đình điều kiện kinh tế bình thường, vậy mà vợ chồng anh Hoàng Văn Huận - chị Nguyễn Thị Hương, khu phố 7, phường Phước Lộc (La Gi), vừa là hộ nghèo, vừa nuôi 3 người con học đại học.
ĐBP - Những năm qua, nhờ thực hiện triển khai đồng bộ các giải pháp tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lực lượng lao động khu vực nông thôn, trình độ canh tác, kỹ thuật chăn nuôi của người dân ở huyện Nậm Pồ ngày càng được nâng lên. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng; đời sống người dân được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo năm sau giảm hơn năm trước.
Tôi sinh ra ở một miền quê nghèo, nắng cháy, một địa danh mà ai đã từng một lần đi từ Bắc vào Nam theo quốc lộ 1A cũng biết đó là: 'Ngã Hai' thuộc xã Hàm Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Quê tôi có những cánh đồng xanh bát ngát; tôi lớn lên từ đó với thời gian biểu hàng ngày không bao giờ thay đổi, nếu buổi sáng đi học thì buổi chiều đi chăn trâu và ngược lại.
Bà ngoại nghèo mắc nhiều bệnh mà phải tảo tần đi bán vé số, phụ quán cơm nuôi 4 đứa cháu lần lượt trưởng thành. Đó là hoàn cảnh đáng thương của bà Huỳnh Thị Nghĩa (64 tuổi, ngụ ấp Đông Phú 1, xã Vĩnh Thành, Châu Thành, An Giang), rất cần được sự quan tâm, chia sẻ từ cộng đồng.
ĐBP - Nhiều năm qua, công tác hỗ trợ hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho thanh niên được các cấp bộ Ðoàn trong tỉnh quan tâm. Nhờ đó, tỷ lệ thanh niên được tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, tạo việc làm ngày càng tăng; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo năm sau cao hơn năm trước; góp phần đảm bảo chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
baothanhhoa.vn
Nhiều năm trước, cây ngô được lựa chọn là cây 'xóa đói, giảm nghèo' ở vùng cao. Thế nhưng, khoảng 2 - 3 năm trở lại đây, vì nhiều nguyên do, ngô đã không còn là cây hàng hóa chủ lực. Tại một trong những vựa ngô của tỉnh là huyện vùng cao Đà Bắc, diện tích ngô 2 vụ từ trên 8.000 ha nay giảm còn khoảng 5.000 ha.
Cô giáo Phùng Thị Chi (ngụ tại xã Đắk Wer, huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông) có thâm niên công tác 21 năm ở vùng cao, gia cảnh một mình nuôi 2 con trai tuổi ăn, tuổi lớn. Từ năm 2015 chị Chi bị tai biến mạch máu não, nằm liệt giường (ảnh), phải nghỉ việc vì không thể đứng lớp.
Tôi sinh ra và lớn lên trên phố cổ Hà Nội còn mẹ tôi thì tuổi thơ bắt đầu ở bên dòng sông Luộc giáp ranh 2 tỉnh Hải Dương - Thái Bình.
Gần 2 tháng trôi qua, kể từ khi Bùi Thị Mơ bị đẩy đuổi về nước theo đường mòn từ bên kia biên giới, có lúc cô tỉnh táo, khi lại khùng điên. Từ những phút giây tĩnh lặng, cô đã mang máng nhớ về quê hương để rồi cộng đồng mạng san sẻ thông tin, kết quả đem đến cho cô cuộc đoàn tụ.
Nước da đen bóng, giọng nói hào sảng, không ai nghĩ lão nông Nhữ Văn Cân, xóm 3, xã Kim Phú (Yên Sơn) đã bước vào tuổi thất thập. Lão nông này được ví như người 'vác nặng' nhờ dịch vụ trọn gói từ làm đất đến thu hoạch, đưa thóc lúa về đến tận nhà thay cho người nông dân ở Kim Phú quê ông. Ông bảo, bí quyết để lúc nào cũng trẻ, cũng khỏe là lao động, lao động và… lao động.
Đến quá nửa cuộc đời đáng lẽ phải có được cuộc sống an yên thì nam diễn viên Thương Tín vẫn phải lọ mọ đi diễn để kiếm tiền nuôi con thơ.