Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, cơn bão số 9 đang có xu hướng suy yếu dần. Trên đất liền, do tác động của không khí lạnh, khu vực Bắc Bộ đêm và sáng mai trời lạnh, vùng núi có nơi trời rét...
Đổ bộ Philippines 2 lần đều ở cấp siêu bão, nhưng Man-yi suy yếu nhanh chóng sau khi đi băng qua đảo Luzon. Hình ảnh vệ tinh cho thấy hoàn lưu của cơn bão gần như bị phá vỡ, trở nên lộn xộn, xộc xệch khi bão đi qua đảo này. Có lẽ vì vậy mà nhiều người gọi Luzon là 'vùng phá bão'. Tại sao lại như vậy?
Bão Man-yi đã suy yếu thành cấp yếu hơn vào Chủ nhật (17/11) sau khi quét qua Philippines với mưa xối xả và gió dữ dội, gây ra sự tàn phá đáng kể và khiến hơn 1 triệu người phải sơ tán.
Chia sẻ với báo chí chiều 10/11, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia) cho biết, khu vực phía Đông của Philippines đang có tới hai cơn bão và một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động.
Do ảnh hưởng của bão, từ ngày 12 đến 13/11, khu vực Thừa Thiên Huế đến Bình Định có khả năng xảy ra một đợt mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.
Sáng 9/9, UBND quận Hoàng Mai đã tổ chức biểu dương, khen thưởng 24 tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả của bão số 3.
Tối nay 6/9, bão Yagi giảm từ cấp 16 xuống cấp 15, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão hiện giật cấp 17, cách Quảng Ninh khoảng 340km.
Chiều tối hôm nay (ngày 6/9), ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã thông tin về diễn biến mới nhất của bão số 3. Theo ông Khiêm, bão số 3 (Yagi) là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong lịch sử vào Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam.
Theo chuyên gia, siêu bão Yagi có cường độ mạnh nhất trong khoảng 30 năm gần đây hoạt động trên Biển Đông, có quá trình mạnh lên rất nhanh.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trưa 6/9, bão số 3 vẫn duy trì cường độ mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, trên vùng biển phía đông bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc). Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão tại đảo Bạch Long Vĩ đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng nửa đêm nay đến sáng ngày mai, Việt Nam bắt đầu chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3.
Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia (Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Bộ Tài Nguyên và Môi trường) đánh giá, siêu bão Yagi (bão số 3) là cơn bão hoạt động trên Biển Đông có cường độ mạnh nhất 30 năm trở lại đây.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đánh giá bão Yagi là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong lịch sử vào Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam
Theo ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, Tổng cục KTTV, Bộ TN&MT, khi bão chưa vào đất liền, mọi người cần thực hiện nghiêm hướng dẫn của chính quyền địa phương, chằng chống nhà cửa, nhà xưởng, thiết bị, cây xanh, neo đậu tàu thuyền vào nơi an toàn; sơ tán người dân khỏi các nhà canh, nuôi trồng thủy hải sản...
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện tại cơn bão số 3 Yagi vẫn đang ở cấp siêu bão (cấp 16, giật trên cấp 17).
Cơn bão số 3 được Cơ quan khí tượng đánh giá là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong khoảng 30 năm gần đây hoạt động trên Biển Đông. Bão số 3 cũng là cơn bão đầu tiên đi vào Biền Đông mà mạnh lên thành cấp siêu bão.
Chiều 6/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa ra thông tin cập nhật mới nhất về tình trạng của siêu bão Yagi (bão số 3).
Là một trong ít cơn bão hình thành siêu bão ngay trên biển Đông, chuyên gia khí tượng đã có dự báo tác động của bão số 3 và cảnh báo đến người dân tại vùng bão.
Chứng kiến sau nhiều trận mưa lớn, hầm chung cư bị ngập, xe trong hầm bị hư hỏng, nhiều chủ xe đã di tản ô tô ra khỏi hầm chung cư, tìm nơi gửi mới trước khi siêu bão số 3 Yagi đổ bộ.
Bước qua tuổi 61, thầy Lê Công Tuệ giáo viên dạy Hóa, Trường THCS Nghĩa Thắng (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) đã có hành trình 40 năm làm người thầy hạnh phúc...
Bão Mawar là cơn bão thứ hai hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương trong mùa bão năm 2023. Theo các chuyên gia, việc siêu bão xuất hiện ngay từ đầu mùa cho thấy, mùa bão năm nay có thể bất thường, trái quy luật.
Chiều nay (27/5), siêu bão Mawar nằm ở vị trí 16,6N-132,2E, cách đảo Luzon của Phillippines khoảng 1000km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16-17, giật trên cấp 17.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, đang tiếp tục theo dõi chặt chẽ siêu bão Mawar ngoài khơi Philippines. Nhận định mới nhất cho thấy bão ít có khả năng tác động đến Biển Đông.
3. Biển, đảo, thềm lục địa phía Nam của chúng ta không chỉ có đảo nổi, đảo chìm mà còn có cả những nhà giàn. Nhờ sự chăm lo của cả nước, đời sống của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên quần đảo Trường Sa và nhà giàn đã có nhiều thay đổi.
Theo thông tin công bố tại buổi họp báo cung cấp thông tin về bão số 4 (tên quốc tế là bão Noru) của Tổng cục Khí tượng Thủy văn, chiều tối 26/9, trong kịch bản mưa nhiều trên 400mm, trên 60 huyện và khu đô thị có nguy cơ ngập lụt do cơn bão này.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn đã cập nhật diễn biến bão số 4 (bão Noru). Theo đó, bão Noru đã đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4. Đây là cơn bão rất mạnh, có hướng di chuyển nhanh.
Vào năm 2006 và 2009, hai cơn bão với cường độ tương tự bão Noru (bão số 4 năm 2022) đã đổ bộ đất liền khu vực miền Trung - Tây Nguyên của Việt Nam, gây thiệt hại hết sức nặng nề về người và tài sản.
Vào khoảng 10h30 sáng nay (25/8) giờ địa phương, bão Ma-on, cơn bão số 9 ở Trung Quốc đã đổ bộ vào bờ biển Điện Bạch thuộc thành phố Mậu Danh, tỉnh Quảng Đông.
Liên quan đến vụ việc các thủy điện trên hệ thống sông Đăk Psi xả lũ, gây ngập lụt, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân sinh sống gần khu vực hồ chứa của Thủy điện Đăk Psi 5 mà TTXVN đã đưa tin, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã vào cuộc và xác định được nguyên nhân gây ngập.
Ban quản lý vịnh Nha Trang cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến san hô chết ở vịnh Nha Trang, trong đó chủ yếu là do thiên tai.
Liên quan đến phản ánh của Báo Công an TPHCM 'Thủy điện xả lũ 3 năm không chịu đền bù', mới đây, Đài khí tượng thủy văn Kon Tum đã có báo cáo gửi Sở Công thương cung cấp số liệu mưa lũ để làm rõ quy trình xả lũ của thủy điện, xác định trách nhiệm đền bù cho dân.
Ngày Khí tượng Thế giới năm 2022 với chủ đề cảnh báo sớm để hành động sớm đã khẳng định công tác dự báo, cảnh báo sớm khí tượng thủy văn là 'chìa khóa' quan trọng để giảm thiên tai.
Hơn 60 hộ dân thuộc thôn 2 xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) luôn nơm nớp lo sợ khi hàng ngày phải di chuyển qua tuyến đường hỏng hóc, để lại nhiều hố sâu nguy hiểm và luôn hiện hữu nguy cơ sạt lỡ.
Sau cơn Bão số 9 tháng 10/2020 tuyến đường dân sinh xã Đăk Pne, Kon Rẫy, Kon Tum bị lũ đánh sập, hiện đoạn tuyến bị hư hại nặng, đá lởm chởm, xuất hiện nhiều hố sâu, tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT.
Đoàn công tác gồm 4 tàu Trường Sa 561, Trường Sa 571, KN 490 và KN 491, dự kiến trong 20 ngày sẽ đến thăm các đảo, điểm đóng quân thuộc huyện đảo Trường Sa.
Cơn bão số 9 (RAI) đổ bộ vào các tỉnh miền Trung trong những ngày qua đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Hiện các địa phương, đơn vị các tỉnh đang thống kê sơ bộ về thiệt hại do cơn bão gây ra.