Lễ khánh tạ Tam bảo và tưởng niệm 50 năm Hòa thượng khai sơn chùa Kỳ Quang 3 (TP.Thủ Đức) viên tịch

Sáng 7-11, tại chùa Kỳ Quang 3 (P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã diễn ra Lễ khánh tạ Tam bảo sau 4 năm xây dựng và tưởng niệm 50 năm Hòa thượng Thích Thiện Quang khai sơn viên tịch.

Phá hạ và vấn đề tuổi đạo

Hạ lạp, còn gọi là tăng lạp, pháp lạp, pháp tuế, pháp hạ, giới lạp, tọa lạp… là chỉ cho số năm an cư kết hạ (cũng gọi là kiết hạ - BT) của Tỳ-kheo và Tỳ-kheo-ni. Từ xưa đã có thông lệ căn cứ vào tuổi hạ này để phân định vị trí cao thấp, thứ tự lớn nhỏ.

Mười lợi ích an cư

An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm , ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả.

Vị thám hoa nước Việt duy nhất được vua Càn Long thán phục, đóng 18 cỗ quan tài đưa về nước

Những câu chuyện bí ẩn xung quanh cuộc đời của vị thám hoa toàn tài khiến người đời sau không khỏi tò mò.

Mùa An cư, nguồn gốc nghi thức Quá đường và giá trị tu tập tâm linh

Khi Đức Phật còn tại thế, Ngài đã ra quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng Tư đến rằm tháng Bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương; từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín theo truyền thống Phật giáo Nam phương.

Khánh Hòa: Chư Tăng tác pháp thọ an cư tại chùa Long Sơn

Sáng 23-5 (16-4 ÂL), toàn thể chư Tăng tại TP.Nha Trang đã vân tập về chùa Long Sơn - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh để kiết giới và thọ An cư ba tháng hạ Phật lịch 2568.

Hôm nay 16-4 ÂL: Tăng Ni các tự viện tại Thừa Thiên Huế vào mùa An cư kiết hạ

Sáng nay, 16-4 ÂL (23-5-2024), theo truyền thống thiền môn, các tự viện truyền thống Bắc tông trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đồng loạt khai chung bảng, bắt đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Sáng 27-4, Ban Trị sự GHPGVN H.Cái Bè tổ chức triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Thiền Quang, xã Tân Thanh, H.Cái Bè.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Nơi lưu giữ bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Nhà Trưng bày Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) là 'địa chỉ đỏ', nơi lưu giữ và trưng bày hàng trăm hình ảnh, tư liệu, hiện vật là bằng chứng hùng hồn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Cột mốc chủ quyền - Địa chỉ đỏ trong lòng Đà Nẵng

Nhà trưng bày Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động vào tháng 3/2018, đến nay, đã trở thành một địa chỉ đỏ trong lòng Đà Nẵng với hàng trăm ngàn lượt người dân, du khách đến tham quan. Nhà trưng bày Hoàng Sa là công trình minh chứng cho lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và ý chí bảo vệ cương giới lãnh thổ của tổ tiên, của các thế hệ người Việt đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Sáng 24-11, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tiền Giang có phiên họp định kỳ, triển khai kế hoạch tổ chức khóa kiết Đông dành cho chư tôn đức Tăng Ni trong Ban Trị sự GHPGVN tỉnh và các chương trình hoạt động trọng tâm cuối năm Quý Mão.

Trọng trách của sứ thần xưa

Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...

Vấn đề xuất giới trong mùa an cư

Một trong những phận sự của Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni sau khi thọ đại giới là an cư khi bắt đầu vào mùa mưa. Đó là điều được Đức Phật quy định trong luật với nhiều điều luật chi tiết về cách sống, cách hành xử.

Đắk Lắk: Chư Tăng trường hạ chùa Khải Đoan tác pháp, kết thúc khóa An cư kiết hạ

Sáng 16-7-Quý Mão (31-8-2023), tại chùa Sắc tứ Khải Đoan (TP.Buôn Ma Thuột), chư Tăng trang nghiêm tổ chức lễ tác pháp, giải hạ, thâu chung bản, kết thúc mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Biên giới biển đảo quê hương: Luật Biên giới quốc gia – 20 năm đi vào cuộc sống

Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là ranh giới pháp lý của chủ quyền quốc gia. Xác lập, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước.

NGUYỄN HỮU CẢNH

Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh

Thực hiện địa bạ ở Biên Hòa thời vua Minh Mạng

Ảnh hưởng của chúa Nguyễn đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định ngày càng lớn và trải qua nhiều sự kiện. Năm 1698 đánh dấu mốc quan trọng khi chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chính dù còn đơn giản những thể hiện tính chất pháp lý về mặt quản lý nhà nước của chính quyền Đàng Trong.

Thừa Thiên Huế: Chư hành giả tác pháp thọ an cư

Chư Tăng Ni toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã trở về tổ đình Từ Đàm (đường Sư Liễu Quán, P.Trường An, TP.Huế) để tác pháp thọ an cư Phật lịch 2567 vào ngày 14-4-Quý Mão vừa qua.

Phân ban Ni giới T.Ư bế mạc khóa bồi dưỡng luật và ký kết lan tỏa đề án về đồng bộ pháp phục

Chiều nay, 25-4, tại tổ đình Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM), Phân ban Ni giới T.Ư bế mạc khóa bồi dưỡng sau 2 ngày được chư tôn đức phụ trách giảng dạy, trao đổi về luật, các pháp yết-ma, nghi lễ liên quan giới đàn, nghi thức đặc thù của Tăng-già.

Hùng Vương tứ hiếu Bài cuối: Lang Liêu

Trong thời đại Hùng Vương, nước Văn Lang là thời kỳ có lịch sử lâu nhất, quốc vận hưng thịnh nhất. Triều Hùng Văn Lang kéo dài hơn 800 năm (8 thế kỷ), từ khi vua Hùng đánh thắng giặc Ân (khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên) cho tới khi chuyển sang nước Âu Lạc của An Dương Vương (thế kỷ III, năm 258 trước Công nguyên).

Lạ kỳ chuyện hội võ một tỉnh suy tôn chức danh Đại võ sư cho danh nhân lịch sử Nguyễn Hữu Cảnh

Một số thành viên Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Bình đã tổ chức suy tôn chức danh Đại võ sư cho danh nhân lịch sử Nguyễn Hữu Cảnh. Việc làm này được những người có chuyên môn và thẩm quyền đánh giá là sai.

Chủ tịch Võ Văn Hưng: Quảng Trị kết nối - hội tụ - phát triển

Ông Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị chia sẻ với Báo Đầu tư về mục tiêu, chiến lược của tỉnh nhà trong xu hướng kết nối - hội tụ - phát triển.

Giới tử Tỳ-kheo-ni đắc giới giữa hai bộ Tăng?

Sau khi Giác Ngộ số 1146 đăng tải bài viết 'Một số vấn đề trong truyền thọ giới Tỷ-kheo-ni hiện nay', tòa soạn nhận được một số phản hồi từ chư tôn đức ở trong và ngoài nước, bày tỏ sự quan tâm đối với vấn đề này.

Lãnh đạo TPHCM dâng hương Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh nhân lễ giỗ lần thứ 322

Ngày 14-6, Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, làm trưởng đoàn dâng hương, dâng hoa Quốc tổ Hùng Vương và Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc (TP Thủ Đức, TPHCM) nhân lễ giỗ lần thứ 322 (1700 - 2022) của Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Khánh Hòa: Chư Tăng tác pháp thọ an cư tại chùa Long Sơn

Sáng 16-5, toàn thể chư Tăng đã vân tập về chùa Long Sơn (TP.Nha Trang) để kiết giới và thọ an cư trong ba tháng hạ Phật lịch 2566.

Nhiều sách hay được giới thiệu hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam

Sáng 25/3, Vinabook phối hợp với Nhà xuất bản Hà Nội, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân và Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức giới thiệu những bộ sách trọng tâm hướng tới chào mừng Ngày sách Việt Nam lần thứ 8.

Giải mã ý nghĩa vô cùng sâu sắc của tên gọi Điện Biên

Cách đặt tên gọi Điện Biên Phủ thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Nguyễn về vùng đất ở biên cương phía Tây của Tổ quốc...

Mãnh tướng được tôn là 'thánh' ngay khi còn sống

Người này vừa là hoàng tử, vừa là mãnh tướng nổi tiếng đương thời, được nhân dân tôn làm 'thánh' từ khi còn sống.

Vai trò của Phật giáo với hòa bình tại bán đảo Triều Tiên

Nội dung này được Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhấn mạnh trong buổi gặp gỡ các nhà lãnh đạo Phật giáo diễn ra vào trung tuần tháng 9 vừa qua, tại Dinh Tổng thống Cheong Wa Dae (Seoul).

Vũ khí bí mật giúp Thành Cát Tư Hãn nhanh chóng mở rộng đất đai Mông Cổ

Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: 'Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô'.

Vũ khí bí mật giúp Thành Cát Tư Hãn nhanh chóng mở rộng đất đai Mông Cổ

Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: 'Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô'.

Long trọng lễ giỗ lần thứ 320 Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ giỗ nhằm tỏ lòng biết ơn và ghi nhận công đức của Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - vị tướng đặt nền móng cho vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa, nay là TP.HCM.

Lễ giỗ 320 năm Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 6/7, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 320 (1700 - 2020) Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở Khu công viên Lịch sử Văn hóa dân tộc Thành phố (Quận 9).

Khánh Hòa : Kiết giới thọ An cư PL.2564

Sáng 16-4 nhuần, Canh Tý (7-6), toàn thể chư Tăng TP.Nha Trang đã vân tập tại chùa Long Sơn - Trụ sở GHPGVN tỉnh Khánh Hòa (số 20 đường 23/10, TP.Nha Trang) để kiết giới và thọ an cư trong ba tháng hạ PL.2564.

TT-Huế : Gần 1.000 hành giả tác pháp thọ an cư

Hơn 1.000 Tăng Ni toàn tỉnh Thừa Thiên Huế sáng 5-6 đã tác pháp thọ an cư ba tháng.

Phạm Đình Hổ và trào lưu khảo chứng học ở Việt Nam

Phạm Đình Hổ (1768-1832) cùng Lê Quý Đôn (1726-1784) và Phan Huy Chú (1782-1840), được coi như những nhà khảo chứng học nổi tiếng nhất vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX.

Việt Nam thực thi chủ quyền biển đảo

Nhà nước phong kiến Việt Nam từ hàng trăm năm trước đã sớm có ý thức về bảo vệ sự toàn vẹn chủ quyền, cương thổ của Tổ quốc, trong đó có cương vực lãnh thổ trên biển, đặc biệt là khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.