Miệng cười móm mém, niềm vui mỗi ngày của bà Nguyễn Thị Ba (70 tuổi) và ông Trương Văn Đực (73 tuổi) là bán hết 150 tờ vé số, trở về căn nhà trọ nhỏ tại phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An nghỉ ngơi. Không con cái, ở tuổi xế chiều, vợ chồng bà Ba vẫn chật vật mưu sinh.
Đám cưới của cụ ông, cụ bà diễn ra giản dị nhưng vẫn ngập tràn hạnh phúc ở tuổi xế chiều.
Cụ Lương Thị Khăng (thôn Nội Linh, xã Ngô Quyền, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) hôm đó đang làm vườn thì chợt nghe tiếng kêu khóc bất thường vang lên từ căn nhà hàng xóm. Căn nhà đó là nhà bà Lương Thị Nhẫn, cháu họ cụ Khăng. Cụ Khăng bèn vứt cuốc chạy sang cổng nhà hàng xóm, nhưng cổng bị khóa chặt từ bên trong, cụ không thể đẩy cửa để vào được.
Sống vô gia cư gần hết đời người, lần đầu tiên được khoác lên mình bộ đồ cô dâu để chụp ảnh, bà Lan hạnh phúc đến rơi nước mắt.
Chính quyền địa phương mang quả mừng thọ tới tận nhà trao và thuyết phục các cụ tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Đèo Trám nằm gọn gàng trong lòng núi. Màu xanh phủ lên thôn xa nhất nhì của xã Tiến Bộ (Yên Sơn), như một lời khẳng định no ấm, đủ đầy. Với những người Nùng về định cư ở đây từ thập niên 80 của thế kỷ trước, cuộc sống hôm nay là kết quả xứng đáng với những gì họ đã bỏ ra trong suốt bốn thập kỷ biến đất thành vàng, để vươn mình trên đá sỏi.
Đã 30 ngày trôi qua kể từ khi phường Phổ Thạnh và xã Phổ Châu (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) bị phong tỏa. Dù dịch vẫn còn diễn biến khó lường, nhưng người dân nơi đây đã dần thích nghi với nhịp sống thời... Covid-19.
Hướng về Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27-7), tuổi trẻ toàn tỉnh triển khai nhiều hoạt động thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với công lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ, thương-bệnh binh, người có công với cách mạng.
Nhà đông anh chị em, nhưng chỉ mỗi mình tôi thích ăn cháo nếp. Thỉnh thoảng, tôi lại nhỏ to xin mẹ nấu. Nghe tới cháo nếp anh Hai tôi nhăn mặt: - Nếp đem thổi xôi có ngon không, ăn gì món cháo, ớn thí mồ! Chị Tư, chị Năm thì 'hiền' hơn: - Thôi, mẹ chịu tốn thêm ít đậu đường, nấu chè luôn chớ ăn gì cháo nếp? Tôi lầm bầm: - Cháo là cháo, chè là chè, ai nói món nếp nấu chè ăn thay được cháo? Lầm bầm vụng thôi chứ tôi không dám nói lớn. Thừa biết thể nào cũng thua cuộc bởi 'ta ít địch đông'. Thôi, nhịn trước cho nó lành!
Nhiều cặp vợ chồng trẻ thân ai nấy lo nên không còn xúc cảm yêu đương lãng mạn khiến cuộc hôn nhân sớm già. Và có nhiều cặp vợ chồng già thể xác, nhưng những cảm giác yêu thương tình cảm giúp cuộc hôn nhân trẻ lâu.
Tây Nguyên đang bước vào cao điểm mùa khô, cũng là mùa của lễ hội pơ thi (bỏ mả). Những đêm thinh vắng nằm nghe tiếng chiêng văng vẳng bùng bong rộng dài xa xa, tâm hồn tôi ngập tràn những thanh âm tha thiết. Để rồi, mỗi khi có dịp, lòng tôi lại tìm về một khúc chiêng ngân.
Làng Rêu (xã Ba Điền, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) một thời căn bệnh lạ kỳ từ đâu đó bỗng đổ ập xuống, cướp đi nhiều sinh mạng, khiến nhiều người bỏ làng, nhiều đứa trẻ bỏ học, nhiều cánh đồng bỏ cày cấy. Không khí bao phủ khắp nơi là những ám ảnh về bệnh tật, chết chóc...
Bạn có tin không? Chỉ 18K cho một đĩa bánh bèo thập cẩm thơm ngon béo mịn và 15K cho một ổ bánh mì thịt nguội, chà bông kèm trứng ốp-la lòng đào chất lượng.
Trong mỗi người đều có phần thiện và ác. Để điều chỉnh, tu dưỡng thì trước hết trong nhà phải có nề nếp, gia phong; ngoài xã hội phải sống và làm việc theo pháp luật
'Chiều nào bà cũng mang ghế ra cổng đợi thằng T. - đứa em mình đã mất 3 năm trước. Gia đình mình cũng đã dần quen với nỗi đau và chấp nhận việc mất nó, chỉ riêng bà là không...', cô gái tâm sự.
Cảm ơn mẹ đã đem cuộc sống đến cho con. Cảm ơn mẹ đã để con được sống trong cuộc đời này.
'Cháu chào bà! Cháu tên là Nguyễn Thu Hiền, ở tổ dân phố Đông Ngạc 5. Cháu là đoàn viên của phường Đông Ngạc, thời gian này dịch bệnh đang lây lan rất nhanh và nguy hiểm, đặc biệt với người già. Cháu rất sẵn sàng giúp bà đi chợ hàng ngày ạ'...
Hạnh phúc - một từ đơn giản thôi nhưng chứa đựng bao ý nghĩa. Mỗi người có những định nghĩa khác nhau về hạnh phúc, có khi to lớn nhưng có lúc cũng rất bình dị. Một tiếng cười, lời hỏi thăm nhau sau một ngày dài làm việc của những người thân trong gia đình hay đơn giản là món quà nhỏ, san sẻ cùng những hoàn cảnh khó khăn, đó cũng là hạnh phúc!
Qua sông Hàm Luông đến xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc (Bến Tre), hỏi bất cứ người dân chung quanh nơi đây, ai cũng biết ông Tư Lượm hay ông Tư chuột vì ông nổi tiếng với nghề săn chuột dừa và săn chuột... trên cây.
Tết cũng là lúc người ta được sống chậm lại, cảm nhận những niềm vui bé nhỏ xung quanh mình.
Tết trong ký ức của nhiều bạn bè đồng trang lứa có lẽ là những vầng pháo hoa rực rỡ, là những phong bao đỏ lì xì, là những cánh hoa đào khoe sắc thắm, là diện quần áo mới du xuân,… hội tụ như một kho tàng chuyện Tết đa sắc. Với tôi, Tết trong suốt hành trình tuổi ấu thơ là chiếc bánh chưng con của ông ngoại.
Mẹ tôi sinh ra ở thị xã lấy chồng ngược về miệt vườn, trong hơn 30 năm đó có đến 10 năm qua lại hai bên nhà nội ngoại bằng những chuyến đò dọc. Những chuyến đò dài năm ấy gắn liền với những năm tháng vất vả về giao thông của vùng miền Tây sông nước, nhưng là ký ức vô cùng đẹp đối với những người đã từng đặt chân qua.