Bộ Xây dựng trả lời cử tri Gia Lai về hướng giải quyết các trường hợp xác lập sở hữu toàn dân về nhà ở

Bộ Xây dựng trả lời cử tri Gia Lai về hướng giải quyết các trường hợp xác lập sở hữu toàn dân về nhà ở.

Chúng ta đi lên từ Cách mạng Tháng Tám

Từ tiếng sấm rung trời mùa Thu năm ấy, gần 80 năm đã trôi qua. Có những dấu mốc lịch sử gắn với cuộc đời, số phận của mỗi con người và của toàn dân tộc. Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi vĩ đại đưa dân tộc ta lên kỳ đài Độc lập, thoát khỏi gông xiềng hàng ngàn năm phong kiến, hàng trăm năm đế quốc đô hộ.

Triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh – đẹp nhất tên Người'

Hướng đến kỷ niệm 132 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2022), mới đây, Bảo tàng Tây Ninh đã phối hợp cùng Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TPHCM tổ chức triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh – đẹp nhất tên Người'.

Nha Trang kỷ niệm 45 năm được nâng từ thị xã lên thành phố

Sáng 30/3, thành phố Nha Trang tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày thị xã Nha Trang được nâng lên thành phố trực thuộc tỉnh và phát động thi đua thực hiện Nghị quyết số 9-NQ/TW ngày 28/1/2022 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tổng Bí thư Trường Chinh - Người đặt nền móng cho sự nghiệp đổi mới

Tháng 12/1986, từ Hội trường Ba Đình, Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định: 'Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng và thấy hết sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa chữa…'.

Từ công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đến mục tiêu vươn tới thịnh vượng

Có nhiều cột mốc đổi mới quan trọng trong lịch sử 91 năm của Đảng. Quyết định Đổi mới toàn diện đất nước năm1986 được ghi nhận là một trong những cột mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Công đoàn Lào Cai 70 năm xây dựng và phát triển

Nhìn lại 70 năm kể từ khi thành lập (15/11/1951 - 15/11/2021), dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, hoạt động của Công đoàn tỉnh Lào Cai không ngừng đổi mới, phát huy vai trò là sợi dây kết nối giữa tổ chức đảng với người lao động, chỗ dựa tin cậy của chính quyền các cấp.

Tiếp tục khẳng định vị thế của kinh tế tập thể

Kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là các HTX giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trải qua quá trình lịch sử, các HTX trên địa bàn tỉnh đã đóng góp thiết thực, hiệu quả vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng Tổ quốc và phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

Bác Hồ với nhà nông

Nước ta là nước nông nghiệp, Bác Hồ luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Tổng công trình sư Lý Văn Sâm: Có công lao lớn đối với ngành Giao thông Vận tải

Ông tên thật là Lê Công Sơn, sinh năm 1902, tại làng Kiểng Phước, tổng Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công (nay là xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang).

Ngày 26-7-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (KSND), đánh dấu sự ra đời của Viện KSND - một hệ thống cơ quan mới trong bộ máy Nhà nước ta. Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự giám sát thường xuyên của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp; sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức ở Trung ương và địa phương; sự ủng hộ của nhân dân, ngành KSND không ngừng phấn đấu, trưởng thành, đã vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Bác Hồ làm thơ chúc Tết Tân Sửu

24 năm làm Chủ tịch nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã 21 lần làm thơ chúc tết. Bài thơ năm Tân Sửu 1961 như lời tiên tri, truyền cảm hứng cho bao người.

Tháng 12-1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI: Đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi mới

Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (năm 1982), công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã thu được những thành tựu quan trọng. Song, bên cạnh đó cũng xuất hiện mặt trái của tình hình, nhất là về kinh tế - xã hội, sự trì trệ về sản xuất, sự rối ren về phân phối, lưu thông và những khó khăn trong đời sống nhân dân. Vì thế, Đảng ta xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI phải đánh dấu sự đổi mới về tư duy, phong cách, tổ chức và cán bộ nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của đất nước trong tình hình mới.

Mở đầu công cuộc đổi mới đất nước

Từ ngày 15 đến 18-12-1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự, có 32 đoàn đại biểu quốc tế.

Tất cả vì Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân

Ðại hội lần thứ V của Ðảng, họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Ðại hội, có 1.033 đại biểu thay mặt cho 1,7 triệu đảng viên. Có 47 đoàn đại biểu quốc tế dự Ðại hội.

Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước

Ðại hội lần thứ IV của Ðảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến 20-12-1976. Thay mặt cho 1,5 triệu đảng viên trong cả nước, 1.008 đại biểu về dự Ðại hội. Ðến dự, có 29 đoàn đại biểu các Ðảng Cộng sản, Ðảng Công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng: Chỉ rõ nguyên nhân khó khăn, yếu kém

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã họp từ ngày 27 - 31.3.1982 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.033 đại biểu, thay mặt hơn 1,72 triệu đảng viên trong cả nước và 47 đoàn đại biểu quốc tế.

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội (từ Đại hội lần thứ I đến Đại hội lần thứ III)

Bài 2: Nan giải công tác bảo tồn

Nhiều công trình nhà, biệt thự kiến trúc Pháp cổ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng từ cách đây hàng trăm năm, đã hết thời hạn sử dụng nhưng vẫn được cải tạo sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, gây nguy cơ mất an toàn về tính mạng, tài sản của người dân.

Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan: Vài kỷ niệm về công tác kế hoạch và đầu tư

Không phải 'thấy người sang bắt quàng làm họ', tôi viết bài này chia sẻ đôi ba kỷ niệm về mối nhân duyên của mình với công tác kế hoạch và đầu tư nhân kỷ niệm 75 năm của ngành.

Truyền thống vẻ vang của ngành Thanh tra

Cách đây 75 năm, vào ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập ra Ban Thanh tra đặc biệt, là tổ chức tiền thân của ngành Thanh tra Việt Nam. Ban Thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ: 'Xét và giải quyết các vụ tham ô, bắt người trái phép, thu thập ý kiến của nhân dân, thực hiện giám sát các UBND trong việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ'. Ngày 23-11-1945 trở thành Ngày truyền thống của ngành Thanh tra Việt Nam. Từ đây, hoạt động thanh tra đã luôn gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra vừa là cơ quan quản lý nhà nước, vừa là công cụ thiết yếu của quản lý nhà nước. Đồng thời, thanh tra là phương tiện để kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy chính quyền, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Hoạt động thanh tra góp phần thiết lập, giữ gìn trật tự, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý nhà nước và trong xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chính quyền cách mạng.