Văn phòng thường trực Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh cho biết, do ảnh hưởng của mưa lớn và gió bão số 4, trên địa bàn đã có những thiệt hại đáng kể.
Ngày 19-9, đoàn công tác Bộ Tư lệnh Quân khu 4 do Trung tướng Hà Thọ Bình, Tư lệnh Quân khu 4 làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác khắc phục hậu quả lốc xoáy tại tại xã Cẩm Dương (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh).
Trung tướng Hà Thọ Bình - Tư lệnh Quân khu 4 và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các lực lượng cùng cấp ủy, chính quyền địa phương theo sát diễn biến thời tiết, chủ động ứng phó với bão số 4.
Ngày 19-9, Đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Trung tướng Hà Thọ Bình, Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn kiểm tra công tác ứng phó bão số 4 tại Hà Tĩnh. Đi cùng đoàn có đồng chí Võ Trọng Hải, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đại tá Nguyễn Xuân Thắng, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh cùng các ban, sở, ngành liên quan.
Người dân miền Trung đang khẩn trương đưa tàu thuyền lên bờ, đồng thời dọn dẹp, kê cao đồ đạc để giảm thiểu thiệt hại khi bão số 4 đổ bộ.
Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới, ngày 18-9, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã thành lập các đoàn công tác trực tiếp kiểm tra công tác ứng phó.
Tại cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), bất kể ngày nắng hay mưa, từ sáng sớm đến chiều tối, cứ có tàu thuyền chở hải sản cập cảng là nhiều chị em phụ nữ lại tất bật với nghề đội hải sản thuê (ảnh).
Tại khu neo đậu cảng Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có rất nhiều xác tàu cá vứt bỏ ngổn ngang, bừa bộn. Thực trạng này gây không ít khó khăn cho tàu thuyền neo đậu, cản trở luồng lạch, nhất là trong mùa mưa bão.
Những ngày lễ 30/4 - 1/5 năm nay, người dân, du khách thập phương đã có những trải nghiệm thú vị, đáng nhớ ở cảng cá Cửa Sót.
Những ngày đầu năm mới, ngư dân vùng biển Hà Tĩnh phấn khởi khi chuyến 'xông biển' đầu năm đều trúng đậm các mẻ ghẹ, bề bề, cá mòi cho thu nhập khá.
Đặc sản của làng cá nướng Thạch Kim là các loại cá bạc má, nục hoa, nục chuối, cá thu... nướng héo, thơm phức, được khách hàng khắp nơi ưa chuộng và mang lại thu nhập ổn định cho các hộ gia đình.
Sau gần 5 năm được cấp 400 tỷ đồng để thực hiện 4 dự án xây dựng, nâng cấp cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, đến nay Hà Tĩnh chỉ mới có 1 dự án hoàn thiện, đưa vào hoạt động. Điều đáng nói, đây là khoản tiền bồi thường của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh để khắc phục môi trường biển sau sự cố năm 2016.
Ngư trường ổn định, ngư dân tích cực bám biển vươn khơi nên từ đầu năm đến nay sản lượng khai thác hải sản của Hà Tĩnh ước đạt 39.500 tấn, cho giá trị sản xuất khoảng 1.902 tỷ đồng.
Cùng với các tỉnh, thành phố ven biển khác, Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp, quyết tâm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) để phát triển kinh tế biển bền vững.
Nhiều năm qua, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tại Hà Tĩnh bị bồi lắng khiến tàu, thuyền không có chỗ cập cảng nhưng vẫn chưa có giải pháp xử lý.
Thấy các em nhỏ bị đuối nước, hai học sinh Trường THCS Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã nhanh chóng nhảy xuống cứu các em lên bờ an toàn.
Nghe tiếng 2 em nhỏ kêu cứu do đuối nước, 2 học sinh lớp 7 ở Hà Tĩnh không ngần ngại nhảy xuống ứng cứu, đưa nạn nhân vào bờ an toàn.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, hàng trăm tàu thuyền của ngư dân đã vào các cảng ở Hà Tĩnh để tránh trú, đảm bảo an toàn.
Chiếc thuyền chở khoảng 20 ngư dân câu mực bị chìm cách bờ khoảng 2km khiến một người chết.
Hàng chục tàu cá hư hỏng, không được sử dụng nằm phơi nắng, phơi mưa, ngổn ngang ở các bãi neo đậu, cửa biển của Hà Tĩnh. Thực trạng này gây cản trở luồng lạch, khó khăn cho tàu thuyền neo đậu, nhất là vào mùa mưa bão.
Những người đàn bà nơi cảng biển Thạch Kim thức dậy từ tờ mờ sáng, ngồi chờ tàu cập bến, đội thuê hàng tấn cá nặng nhọc trên đầu để đổi lấy vài chục nghìn đồng kiếm sống.
Đồn Biên phòng Cửa Sót (BĐBP Hà Tĩnh) vừa phát hiện, bắt giữ 2 tàu cá khai thác hải sản bằng lưới kéo đôi sai vùng biển quy định.
Từ sáng đến chiều 19-3, hàng chục tàu thuyền của bà con ngư dân ở tỉnh Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Nghệ An cập cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà - cảng cá lớn nhất ở Hà Tĩnh) trúng đậm hàng tấn cá cơm các loại và được các thương lái chờ thu mua ngay tại bến cảng.
Ngày 8/3 vẫn như thường lệ, với những người phụ nữ ở vùng ven biển Hà Tĩnh, họ không chờ hoa, quà mà hướng đôi mắt ra biển, ngóng từng con thuyền cập bến với cá, tôm đầy khoang để nhận nhiệm vụ đội hàng tấn hải sản từ thuyền lên bờ.
Tại tỉnh Hà Tĩnh, cảng cá Xuân Hội ở huyện Nghi Xuân và cảng Cửa Sót ở huyện Lộc Hà, được xem là hai cảng cá lớn nhất địa phương này. Mỗi ngày hai cảng cá này tiếp đón hàng chục lượt tàu, thuyền đến neo đậu để giao thương buôn bán hải sản sau mỗi chuyến ra khơi. Thế nhưng nhiều năm nay các cảng cá ở Hà Tĩnh liên tục bị bồi lắng nghiêm trọng. khiến tàu, thuyền có công suất lớn không thể ra khơi, thuyền nhỏ phải phụ thuộc vào thủy triều. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của ngư dân.
Nhờ thời tiết thuận lợi nên các tàu thuyền cập cảng Cửa Sót (Thạch Kim, Lộc Hà, Hà Tĩnh) những ngày đầu năm đánh bắt được nhiều hải sản có giá trị. Với ngư dân làng biển, đây là tín hiệu tích cực để bà con có thêm động lực và quyết tâm vươn khơi, bám biển.
Tranh thủ thời tiết nắng ấm, những ngày giáp Tết Nguyên đán ngư dân Hà Tĩnh ra biển vớt 'lộc trời'. Chỉ trong thời gian ngắn ra biển trên khoang thuyền của họ luôn đầy ắp ruốc tươi rói, mang về thu nhập cao.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, ngư dân Hà Tĩnh vui mừng khi đánh bắt gần bờ liên tiếp trúng đậm ruốc biển, thu tiền triệu mỗi ngày.
Những ngày qua ngư dân Hà Tĩnh ra biển đánh bắt hải sản trúng đậm ruốc. Sau mỗi chuyến cập bờ, người dân có thể thu về cả triệu đồng.
Thông tin từ Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh, khoảng 1 tuần trở lại đây, ngư dân trở về đều trúng đậm ruốc biển và cá cơm. Lượng tàu thuyền xuất - cập cảng cá Cửa Sót cũng đã bắt đầu tăng lên với trung bình từ 40 - 60 lượt/ngày.
Đầu vụ cá Bắc, nhờ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh đánh bắt được nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao. Đây là nguồn cổ vũ lớn để ngư dân tiếp tục vươn khơi bám biển trong hành trình còn dài của vụ cá kéo dài tận tháng 3 năm sau.
Trước giờ bão số 6 đổ bộ, cảng cá lớn nhất ở Hà Tĩnh vẫn nhộn nhịp, người dân tranh thủ tiêu thụ hải sản và neo đậu phương tiện vào nơi tránh trú an toàn.
Mưa lớn nhiều ngày khiến đường quốc phòng ở xã Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) xuất hiện 10 điểm sạt lở với tổng chiều dài khoảng 200m với khối lượng đất đá khoảng 150 m3.
Trước diễn biến phức tạp của bão Noru, có thể gây mưa to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trên địa bàn, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành công điện khẩn yêu cầu ngành chức năng cùng các địa phương chủ động ứng phó với bão.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương tạm dừng các cuộc họp chưa thật sự cần thiết vào thời điểm này để tập trung lực lượng đối phó với bão số 4 (bão Noru). Trong khi đó, tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành công điện khẩn yêu cầu ngành chức năng cùng các địa phương lên phương án ứng phó với bão và mưa lớn có thể gây ngập lụt, sạt lở đất.
Do ảnh hưởng của bão Noru gây ra tại Hà Tĩnh xảy ra mưa lớn, các địa phương gần biển đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký ban hành công điện khẩn về việc tập trung ứng phó bão Noru và đề nghị các sở, ngành theo chức năng nhiệm vụ triển khai chủ động các phương án đảm bảo an toàn phòng, tránh bão và mưa, lũ.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định xảy ra tình trạng ngập úng và hàng nghìn ngư dân phải dời tàu lên bờ tránh bão.
Do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines đã mạnh lên thành bão với tên quốc tế là Noru, tại tỉnh Hà Tĩnh xảy ra mưa lớn, nên các địa phương gần biển đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó như: kêu gọi tàu thuyền vào bờ neo đậu, rà soát các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập lụt, sẵn sàng phương tiện cứu hộ, cứu nạn kịp thời.
Đồn Biên phòng Cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh) cho biết, sau nhiều giờ mất liên lạc trên biển, hiện đã tìm thấy và đưa được 5 ngư dân vào bờ an toàn.
Tàu cùng 5 ngư dân bất ngờ mất liên lạc trên biển đang được lực lượng Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh tiếp cận và đưa vào bờ.