Ngày 10/9, tàu Hà An 01 đã nổi, các đơn vị chức năng đang triển khai phương án bơm, hút dầu sang tàu khác để tiến hành trục vớt.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình đến sáng 10/9, tàu Hà An 01 đã nổi, các đơn vị chức năng đang triển khai phương án bơm, hút dầu sang tàu khác để tiến hành trục vớt.
Công tác triển khai ứng cứu tàu Hà An 01 chở hơn 1.000 tấn dầu bị chìm trên luồng Diêm Điền (tỉnh Thái Bình) đang được xúc tiến khẩn trương.
Trong sáng nay, bộ đội Biên phòng Thái Bình và các đơn vị liên quan vẫn đang trong quá trình khắc phục, ứng phó sự cố tràn dầu có thể xảy ra.
Tàu chở dầu Hà An 01 chở hơn 1.000 tấn dầu gặp sự cố ở vùng biển Thái Bình vừa được cứu nạn.
Chiều 8/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã gửi công văn hỏa tốc đến Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đề nghị hỗ trợ cứu nạn tàu Hà An 01 bị chìm và tràn dầu trên biển.
Ngày 8/9, theo thông tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP Thái Bình, đơn vị vừa cứu hộ thành công 6 thuyền viên trong vụ chìm tàu trên biển.
7 thuyền viên của tàu Hà An 01, số đăng ký HP 5767, trọng tải 1.232 tấn, chở hơn 1.000 tấn dầu gặp sự cố ở vùng biển Thái Bình vừa được cứu nạn thành công.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình đang tập trung lực lượng phối hợp các ngành liên quan và chính quyền địa phương tìm mọi biện pháp ứng cứu một tàu chở dầu bị sự cố trên biển.
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình vừa ký Quyết định số 1042/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu bến cảng Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Bình vừa ký nghị quyết thông qua đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 hàng loạt khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh...
HĐND tỉnh Thái Bình vừa thông qua nghị quyết phê duyệt quy hoạch 1/2.000 cho 2 khu công nghiệp (KCN) Thái Thượng, Tiền Hải 2 với tổng diện tích hơn 1.107ha, đều có vị trí nằm trong Khu kinh tế Thái Bình.
Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Bình vừa ký nghị quyết thông qua Đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 3 khu công nghiệp (KCN) có quy mô hơn 1.360 ha, gồm Thái Thượng, Tiền Hải 2 và Thụy Trường đều có vị trí nằm trong Khu kinh tế Thái Bình.
Chiều 28/4, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình đã khảo sát tiến độ triển khai xây dựng Khu kinh tế Thái Bình và Khu công nghiệp Liên Hà Thái.
Sự gia tăng liên tục trong thương mại Ấn Độ-Trung Quốc cho thấy hai nền kinh tế đang ngày càng bổ sung cho nhau.
Lượng container xếp hàng chờ bên ngoài các cảng lớn của Trung Quốc đang ngày một dài thêm do dịch Covid-19 bùng phát tại nhiều trung tâm xuất khẩu, gây ra nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sự tắc nghẽn nghiêm trọng tại các cảng biển của Trung Quốc có nguy cơ gây ra một loạt cú sốc đối với chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tối 17/3, chính quyền thành phố Thâm Quyến thuộc tỉnh Quảng Đông (miền Nam Trung Quốc) đã nới lỏng một phần các biện pháp phong tỏa, sau khi Chủ tịch nước này Tập Cận Bình nhấn mạnh tới sự cần thiết phải 'giảm thiếu tối đa tác động' của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế.
Thành phố Thâm Quyến 17 triệu dân bị phong tỏa, trong khi tình trạng tắc nghẽn giao thông ở Thượng Hải giảm đáng kể. Cách chống dịch của Bắc Kinh có thể khiến nhu cầu dầu lao dốc.
Hàng dài tàu chở hàng nối đuôi nhau bên ngoài các cảng lớn của Trung Quốc khi dịch Covid-19 bùng phát tại các trung tâm sản xuất xuất khẩu, đặt ra nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu mới.
Tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng tại các cảng biển của Trung Quốc trong bối cảnh dịch COVID-19 nóng lên tại các trung tâm sản xuất xuất khẩu có nguy cơ gây ra một loạt cú sốc đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây là nhận định chung của các chủ sở hữu tàu container, các công ty logistics và các chuyên gia phân tích.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong các tháng đầu năm cao hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng đà tăng trưởng có thể khó kéo dài bởi những đợt bùng phát dịch mới.
Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.
Tại Thâm Quyến, tất cả các doanh nghiệp - ngoại trừ doanh nghiệp được coi là thiết yếu hoặc tham gia cung cấp cho Hong Kong - phải tạm ngừng hoạt động hoặc thực hiện các chính sách làm việc tại nhà.
Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.
Theo chuyên gia tại Moody's Analytics, nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu là chính sách 'Zero-Covid' của Trung Quốc.
Làn sóng Omicron có thể làm gián đoạn hoạt động sản xuất và vận chuyển tại Trung Quốc. Tình trạng này có thể giáng thêm đòn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn vẫn đang lao đao.
Các chuyên gia nhận định, nếu các vấn đề cơ bản không được giải quyết nhanh thì tắc nghẽn của ngành vận tải bằng container trên các tuyến hàng hải quốc tế có thể kéo dài tới Giáng sinh năm nay.
Ông Sultan Ahmed bin Sulayem, Chủ tịch tập đoàn logistics khổng lồ DP World của Các tiểu Vương quốc Arập Thống nhất (UAE) có trụ sở tại Dubai, cho biết tình trạng thiếu hụt container vận chuyển, tắc nghẽn cảng và giá cước vận chuyển cao ngất ngưởng, vốn gây xáo trộn cho hoạt động thương mại toàn cầu thời gian qua, vẫn chưa có hồi kết.
Giá container vận chuyển hàng hóa bằng đường biển dự kiến sẽ tiếp tục tăng khi thương mại phục hồi và tình trạng gián đoạn xảy ra tại một số địa điểm quan trọng trong chuỗi cung ứng.
Bến Mi Sơn tại cảng Ninh Ba-Chu Sơn của Trung Quốc bị đóng cửa 2 tuần trước do có một công nhân mắc COVID-19, khiến hàng hóa bị ùn tắc và xuất khẩu bị ảnh hưởng nghiêm trọng.