Công ty CP Vận tải và Thương Mại Quốc Tế (ITC Corp) vừa thông báo thực hiện chính sách hỗ trợ chi phí qua trạm BOT trên đường Nguyễn Thị Tư vào Cảng SP-ITC, TP. Thủ Đức nhằm giảm khó khăn cho doanh nghiệp vận tải.
Công ty cổ phần xi măng VICEM Hà Tiên vừa ban hành mức giá dịch vụ sử dụng đường bộ để hoàn vốn đầu tư dự án BOT xây dựng đường nối từ đường Nguyễn Duy Trinh vào Khu công nghiệp Phú Hữu (BOT Phú Hữu), TP. Thủ Đức, TPHCM. Dự kiến dự án thu phí từ ngày 17/9 sắp tới đây.
Trạm thu phí BOT Phú Hữu để hoàn vốn dự án xây đường nối Nguyễn Duy Trinh vào Khu công nghiệp Phú Hữu sẽ chính thức thu phí từ ngày 17/9 với mức phí từ 14.000 đến 110.000 đồng tùy vào từng loại xe.
Trạm BOT Phú Hữu (TP. Thủ Đức) sẽ chính thức thu phí các phương tiện từ ngày 17/9, mức phí thấp nhất là 14.000 đồng/lượt, cao nhất là 110.000 đồng/lượt.
Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng đã nhiều lần cảnh báo về sự hình thành của những cơn bão và áp thấp nhiệt đới có nguy cơ ảnh hưởng đến vùng biển và đất liền nước ta. Để chủ động giúp dân trong mùa mưa bão và khắc phục hậu quả thiên tai, cán bộ, chiến sĩ BĐBP thành phố (TP) Hồ Chí Minh luôn sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống. Đây là nhiệm vụ trọng tâm luôn được cấp ủy, chỉ huy các cấp quan tâm và được quán triệt đến từng cán bộ, chiến sĩ, nhất là các đồn, hải đội Biên phòng đóng quân ở khu vực ven biển.
Để phục vụ việc điều tra vụ án hình sự 'Buôn lậu', 'Nhận hối lộ' và 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' phát hiện ngày 25/8/2023 tại địa bàn TPHCM và địa bàn một số tỉnh, thành phố khác trên cả nước, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM thông báo về việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá để ký Hợp đồng dịch vụ thẩm định giá tài sản như sau:
Dự án BOT Phú Hữu TP.Thủ Đức chuẩn bị thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ và Sở Giao thông - Vận tải TP.HCM thừa nhận doanh nghiệp có hàng hóa tạm nhập tái xuất sẽ oằn lưng.
Dự án BOT nối từ đường Nguyễn Duy Trinh vào Khu công nghiệp Phú Hữu, thành phố Thủ Đức (BOT Phú Hữu) dự kiến đưa vào thu phí từ quý III/2024 đã vướng phải sự phản đối từ nhiều doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, qua đó các doanh nghiệp mong muốn chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần có phương án thu phí hợp lý để tránh 'phí chồng phí'.
Vào lúc 14 giờ 25 phút chiều 23/5, tại khu vực Ngã Ba Đèn Đỏ trên sông Sài Gòn (phường Cát Lái, TP. Thủ Đức, TPHCM) đã xảy ra vụ va chạm hàng hải giữa tàu INTERASIA PURSUIT (quốc tịch Singapore) với sà lan SG 8259 đang di chuyển từ Phú Mỹ về cảng SP-ITC.
Vụ va chạm giữa sà lan với tàu chở hàng khiến 9 container rơi xuống sông Đồng Nai.
Sau vụ va chạm, 9 container rỗng trên tàu chở hàng bị rơi xuống sông. Lực lượng chức năng đã tiến hành trục vớt được 8 container, vẫn còn 1 container chưa được tìm thấy.
Chiều 23/5, thông tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hồ Chí Minh cho biết, khi đang lưu thông trên sông Sài Gòn, 1 tàu chở hàng quốc tịch nước ngoài đã va chạm với 1 sà lan của Việt Nam khiến một số container rơi xuống sông. Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố đã chỉ đạo Biên phòng cửa khẩu cảng thành phố Hồ Chí Minh triển khai lực lượng phối hợp các đơn vị chức năng khẩn trương khắc phục hậu quả.
Rất may, vụ va chạm hàng hải trên không có thiệt hại về người. Tuy nhiên ngoài 9 container rơi xuống sông, thì nhiều container trên sà lan cũng bị hư hỏng.
Chiều 23/5, nguồn tin của Báo Giao thông cho biết, một sà lan chở hàng của cảng SP-ITC đã để rơi nhiều container xuống sông Đồng Nai (đoạn gần phà Cát Lái, quận 2, TP Thủ Đức, TP.HCM) sau khi va chạm với tàu nước ngoài.
Chiều ngày 23/5, Bộ đội Biên phòng TP Hồ Chí Minh cho biết, Trạm Biên phòng Cửa khẩu cảng Nhà Rồng đã phối hợp với các lực lượng chức năng để vớt các thùng container bị rơi xuống sông sau vụ va chạm giữa tàu nước ngoài và sà lan vào khu vực cảng quốc tế SP-ITC.
Dù chỉ thu phí trên đoạn đường bê tông chưa tới 3 km, nhưng trạm BOT Phú Hữu sẽ ảnh hưởng toàn diện đến hoạt động giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phía Nam.
'Ai đã làm 'nát' phố Đông?' – câu hỏi được Báo Công an TPHCM (CATP) đặt ra ngay từ những ngày đầu khi bắt tay vào thực hiện loạt phóng sự… đã dần tìm được lời giải đáp.
Lượng container tồn đọng tại Tân cảng Cát Lái ảnh hưởng đến công tác giao nhận, bố trí bến bãi tiếp nhận container, phát sinh các chi phí khác.
Biện pháp khả thi nhất hiện nay với hàng nghìn container bị 'bỏ quên' tại các cảng biển Việt Nam là tiêu hủy hàng hóa không đủ điều kiện nhập khẩu, không đạt quy chuẩn về môi trường, còn với hàng hóa quá hạn không có người nhận là bán đấu giá nộp ngân sách. Tuy nhiên, quy trình xử lý hàng hóa tồn đọng hiện tại vẫn rất phức tạp, cứng nhắc và mất rất nhiều thời gian.
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 - Cục Hải quan TPHCM vừa cho biết, hơn 1.000 container hàng nhập khẩu qua cảng Cát Lái từ nhiều tháng qua nhưng chủ hàng chưa đến làm thủ tục nhận hàng.
Ngày 4/8, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh, cho biết, đến hết quý II/2023, tại cảng Cát Lái còn 1.015 container hàng hóa và 47 lô hàng rời tồn đọng.
Sau phản ánh của Tạp chí GTVT về tình trạng dồn tải trước khu vực các cảng container, lực lượng Thanh tra và CSGT TP.HCM đã tiến hành kiểm tra khu vực đường Nguyễn Thị Tư trước cảng SP - ITC. Thế nhưng nhiều tài xế liên tục không hợp tác.
Quá trình theo chân tài xế đến các cảng trả hàng và nhận container rỗng, PV Tạp chí GTVT đã ghi nhận tình trạng nhếch nhác, mất an toàn giao thông, an toàn lao động và ô nhiễm môi trường tại nhiều cảng container ở TP.HCM. Trong khi bên ngoài cảng, hoạt động dồn tải diễn ra công khai.
Bảng xếp hạng 50 trung tâm hàng hải thế giới (Leading maritime cities of the world, LMC) do tổ chức tư vấn Menon Economics và DNV công bố hồi tháng 1-2022 vừa qua chứng kiến sự sụt giảm về thứ hạng của TPHCM.Khi dư địa phát triển cảng biển và logistics TPHCM là vẫn còn, chúng ta cần nỗ lực tối đa để duy trì vị thế TPHCM như là một trung tâm hàng hải hàng đầu thế giới.
Ngày 4/5, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 (Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh) thông tin, hiện có 252 container phế liệu nhập khẩu quá thời hạn 90 ngày kể từ ngày hàng đến cửa khẩu, đang lưu giữ tại các địa điểm thuộc cảng Tân Cảng - Cát Lái, Tân Cảng - Phú Hữu, Cảng SP-ITC chưa được làm thủ tục nhận hàng.
Chủ hàng Việt Nam liên tục chịu cước phí tăng không loại trừ khả năng giá cước qua tay của nhiều cấp đại lý, có hiện tượng 'đục nước béo cò'...
Ứng dụng VSL (Vietnam Smarthub Logistics), với chức năng kết nối các thành phần trong chuỗi hoạt động logistics, sẽ tạo nên trung tâm điều hành trung gian, xử lý các dịch vụ trực tuyến theo thời gian thực, giúp giảm chi phí và gia tăng đáng kể hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cho các bên tham gia.
TP. Hồ Chí Minh thiếu hạ tầng kỹ thuật kết nối logistics, chưa phát huy được tối đa lợi thế so với tiềm năng và nhu cầu phát triển. Cơ hội và thách thức đối với ngành logistics TP. Hồ Chí Minh đặt ra, làm gì để đạt mục tiêu đóng góp của ngành vào GRDP thành phố đạt 15% vào năm 2030.
Để giảm phụ thuộc vào các hãng tàu nước ngoài trong xuất, nhập khẩu hàng hóa container bằng đường biển, từ ngày 25/11, tuyến vận tải container kết nối trực tiếp Việt Nam – Malaysia – Ấn Độ chính thức được Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) khai thác. Đây là tuyến vận tải container đường dài đầu tiên một hãng tàu Việt Nam thực hiện.
Tin từ Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh cho hay, cơ quan này vừa hỗ trợ thủ tục và tổ chức thông quan lô hàng 22.362 hộp sữa do kiều bào ở Úc, Mỹ… tặng cho TP. Hồ Chí Minh trong đợt dịch bệnh Covid-19, thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại địa phương.
Cục Hải quan TP.HCM vừa thông tin về 22.000 hộp sữa kiều bào ở Australia gửi tặng trẻ em khó khăn bị mắc kẹt cả tháng qua.