UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản chỉ đạo về việc triển khai các quy hoạch phân khu xây dựng (tỷ lệ 1/2000) các khu chức năng thuộc Khu kinh tế Vân Phong.
Ngày 27-3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 298/QĐ-TTg về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế Vân Phong (KKT Vân Phong), tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050
Ngày 20/2, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050. Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn chủ trì Hội nghị.
Khu Kinh tế Vân Phong với diện tích 150.000 ha, trong đó hơn 70.000 ha đất liền sẽ được quy hoạch thành 19 phân khu chức năng
Tháng 6 với áp lực nặng nề đối với toàn ngành GTVT bởi nhiều mốc công việc quan trọng, đặc biệt là khối lượng thực hiện rất lớn trong công tác xây dựng kết cấu hạ tầng.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, đầu giờ sáng 10/6, Quốc hội thảo luận về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội và Dự án đường Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh.
Sau khi Quốc hội thông qua, Chính phủ sẽ ban hành nghị quyết để tiến hành song song cả công tác giải phóng mặt bằng và lập dự án đầu tư. Bộ GTVT dự tính đến giữa năm 2023 hoặc quý IV-2023 có thể khởi công và cho nhà đầu tư tạm ứng một phần triển khai theo quy định của pháp luật.
Chiều 10/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc.
Ngày làm việc hôm nay, 10/6, Quốc hội thảo luận về dự án đầu tư giao thông lớn tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, sáng 6/6, Quốc hội nghe Tờ trình về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1); Tờ trình về Chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội, dự án đường Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh và báo cáo thẩm tra về các nội dung này. Sau đó các đại biểu thảo luận tại tổ về các nội dung này.
Tại phiên họp Quốc hội ngày 6-6, Chính phủ đã trình Quốc hội chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng (giai đoạn 1), Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1), Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1) và được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tán thành.
Tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, sáng 6-6, Quốc hội nghe Tờ trình về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Triển khai đồng loạt 3 dự án cao tốc trọng điểm phía Nam với tổng mức đầu tư hơn 84.000 tỷ đồng trong thời gian ngắn khoảng 3 năm, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lưu ý hàng loạt vấn đề như khả năng giải ngân, hấp thụ vốn, tình trạng khan hiếm, tăng giá nguyên vật liệu và năng lực thực hiện của các địa phương...
Chủ tịch Quốc hội khẳng định, không dùng nguồn từ cải cách tiền lương để chi làm cao tốc vì 'đụng' Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương.
Tiếp tục chương trình nghị sự kỳ họp thứ 3, sáng 6/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng (giai đoạn 1), Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1), Biên Hòa-Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Cần làm rõ giải pháp đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất 3 dự án cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, ngày 6/6, Quốc hội xem xét, thảo luận về chủ trương đầu tư các dự án giao thông trọng điểm. Đây đều là các dự án quan trọng quốc gia thuộc thẩm quyền Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, sử dụng đa dạng các nguồn vốn (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, vốn đầu tư thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Quốc hội quyết định và gói kích thích kinh tế...
Ba dự án có tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 84 nghìn tỷ đồng, dự kiến áp dụng hình thức đầu tư công, sau khi đưa vào khai thác sẽ thu phí để hoàn trả vốn ngân sách nhà nước.
Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), việc sớm đầu tư 3 dự án đường bộ cao tốc sẽ giải quyết điểm nghẽn về hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Sơ bộ tổng mức đầu tư các dự án trên vào khoảng 84.463 tỉ đồng.
Thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với sự cần thiết đầu tư 3 Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) với những lý do đã nêu tại Tờ trình của Chính phủ nhằm cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 đã được Đại hội lần thứ XIII của Đảng thông qua.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị đánh giá kỹ tính cấp thiết, khả năng bố trí nguồn lực; đánh giá tác động của việc triển khai cùng lúc nhiều dự án hạ tầng đối với lạm phát, khả năng giải ngân, hấp thụ vốn…
Sáng 6/6, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Việc sớm đầu tư 3 dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết, 3 dự án đường bộ cao tốc phía Nam sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao, giải quyết điểm nghẽn về hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát huy tiềm năng, khai thác lợi thế của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Để đẩy nhanh tiến độ triển khai 3 dự án cao tốc hơn 84.000 tỷ đồng, Chính phủ kiến nghị áp dụng các cơ chế chính sách đặc thù.
Để đẩy nhanh tiến độ triển khai, Chính phủ kiến nghị 3 dự án cao tốc phía Nam được áp dụng các cơ chế chính sách đặc thù.
Sáng 6/6, Quốc hội nghe Tờ trình về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1); Tờ trình về Chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội, dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh và báo cáo thẩm tra về các nội dung này.
Quốc hội sáng nay (6/6) nghe Bộ trưởng GTVT báo cáo về việc nghiên cứu tiền khả thi 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1).
Với tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 84.000 tỷ, 3 dự án cao tốc phía nam dự kiến cơ bản hoàn thành vào năm 2025, nếu được Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư.
Tổng mức đầu tư 3 công trình đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) khoảng 84.463 đồng.
Với tính cấp thiết của dự án, sáng 6-6, Chính phủ đã trình Quốc hội Dự án đường Vành đai 3 TP HCM dự án đường Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội
Sáng 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về Chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Việc triển khai 3 dự án sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao, giải quyết điểm nghẽn về hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát huy tiềm năng, khai thác lợi thế của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Để đẩy nhanh tiến độ triển khai, Chính phủ kiến nghị 3 dự án được áp dụng các cơ chế chính sách đặc thù được Quốc hội chấp thuận tại Nghị quyết số 43.
Sáng ngày 6/6, Quốc hội đã nghe các báo cáo về 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1).