Hiện nay, khu vực ĐBSCL đang triển khai 9 dự án giao thông quan trọng quốc gia, với tổng vốn đầu tư khoảng 106.000 tỷ đồng. Hầu hết các dự án đều chậm tiến độ so với kế hoạch từ 4%-15%. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án chưa đáp ứng yêu cầu.
Tổng nhu cầu nguồn vật liệu cấp phối đá dăm của các dự án giao thông trọng điểm khu vực ĐBSCL khoảng 8,03 triệu m3. Đây cũng là thách thức lớn đối với khu vực cần phải tập trung giải quyết theo phương châm đi trước một bước.
Đồng bằng sông Cửu Long từng xuất khẩu cát đi Singapore thậm chí phải khai thác tận thu để khơi thông luồng lạch. Thế nhưng, hiện các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm ở khu vực này, nhất là các tuyến cao tốc trục dọc và trục ngang lại đang bị chậm tiến độ vì thiếu cát.
Thủ tướng yêu cầu phấn đấu hoàn thành 600km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào năm sau và có khoảng 1.200km vào năm 2030.
Ngày 16/10, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Phía tỉnh Đồng Tháp có Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa tham dự.
Sáng 16-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025 phải hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL. Đẩy mạnh phong trào thi đua 500 ngày đêm cao điểm hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc, trong đó có ĐBSCL.
Tại Hội nghị tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương chính là cơ sở để hoàn thành nhanh chóng các dự án.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, song có những điểm nghẽn, hạn chế, đặc biệt là về hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông.
Các địa phương đã nỗ lực triển khai thủ tục cấp mỏ vật liệu, tuy nhiên, do thời gian thực hiện các thủ tục còn kéo dài và công suất khai thác các mỏ còn hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu thi công.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành liên quan, tỉnh Cà Mau phải nỗ lực hoàn thành dự án sân bay Cà Mau, máy bay cất hạ cánh được vào dịp 30/4/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu bên cạnh các các dự án đường bộ, các Bộ ngành, địa phương cần tiếp tục triển khai các dự án các sân bay, bến cảng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc đồng chủ trì Hội nghị; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu đề xuất Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TPHCM làm cầu nối giới thiệu doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư xây dựng nhà máy chế biến các loại gia vị tại tỉnh này.
Chiều ngày 3.10, tại Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng, ông Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã có buổi tiếp và chào xã giao Ngài Madan Mohan Sethi - Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP.HCM.
Chiều ngày 3/10, tại Phòng Khánh tiết, Văn phòng UBND tỉnh, đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cùng lãnh đạo các sở, ngành có buổi tiếp và chào xã giao ông Madan Mohan Sethi - Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 2-10, tại chùa Phđau-Pên (xã Viên Bình, huyện Trần Đề), Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức mừng lễ Sene ĐôlTa của đồng bào Khmer năm 2024.
Tỉnh Trà Vinh quyết tâm giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% theo chỉ đạo của Chính phủ.
Thông tin từ UBND tỉnh Trà Vinh cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phê duyệt đề xuất Dự án xây dựng tuyến đường hành lang ven biển trên địa bàn tỉnh với tổng mức đầu tư hơn 9.000 tỷ đồng. Dự án khi hoàn thành sẽ hình thành một mạng lưới giao thông đồng bộ, mở ra không gian phát triển trong tương lai.
Việc các bộ, ngành, địa phương đang thúc đẩy tiến độ giải ngân đầu tư công được kỳ vọng sẽ tạo ra động lực tăng trưởng cao trong các tháng cuối năm 2024 cho các doanh nghiệp xây dựng, xây lắp.
Trong những ngày nghỉ lễ, hàng trăm công nhân vẫn miệt mài thi công công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng với mục tiêu đưa công trình về đích đúng theo kế hoạch đề ra.
Tính chung 8 tháng, Bộ Giao thông vận tải giải ngân khoảng 35.975 tỷ đồng, đạt 50,5% kế hoạch đã được giao và cao hơn tỷ lệ chung cả nước. Không chỉ tăng tốc giải ngân giai đoạn nước rút cuối năm, cơ quan này còn kiến nghị bổ sung thêm gần 4.200 tỷ đồng vốn đầu tư công cho các dự án nhóm B đang khát vốn...
Những ngày qua, tại công trường xây dựng cầu Đại Ngãi, hàng trăm công nhân vẫn miệt mài với công việc, với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', sớm đưa dự án về đích.
Bộ GTVT vừa cho biết, đến hết tháng 8, các đơn vị đã giải ngân được 36.000 tỷ đồng, mới đạt 50,5% kế hoạch được giao.
Với sự chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm của lãnh đạo Bộ GTVT, 8 tháng qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ đã đạt trên 50% kế hoạch được giao, tương đương gần 36.000 tỷ đồng.
Hầu hết các nhà thầu, giám sát công trình, công nhân đều có mặt tại công trường với tinh thần làm việc 'vượt nắng, thắng mưa' sớm đưa dự án về đích.
Tại Sóc Trăng, không khí lao động trên các công trình trọng điểm quốc gia trong những ngày Tết Độc lập diễn ra sôi nổi hào hứng.
Cầu Đại Ngãi 2 đang đảm bảo tiến độ với hơn 41% sản lượng thi công nhưng các công nhân vẫn miệt mài làm việc xuyên lễ, quyết đưa dự án cán đích sớm.
Dự án cầu Đại Ngãi là công trình giao thông chiến lược vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đang được các đơn vị thuộc Bộ Giao thông Vận tải thi công xuyên kỳ nghỉ lễ, phấn đấu hoàn thành năm 2025.
Việc đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long luôn được Bộ Giao thông vận tải quan tâm. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, nhiều dự án hạ tầng giao thông quan trọng đang được Bộ Giao thông vận tải xúc tiến đầu tư và chuẩn bị hoàn thành, từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông tại khu vực này theo hướng đồng bộ, hiện đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh.
y là số liệu báo cáo của Ban Quản lý dự án 85 (Bộ Giao thông vận tải) với Đoàn kiểm tra của Cơ quan Thường trực Hội đồng kiểm tra nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng trong đợt kiểm tra vừa qua, tại Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi, trên Quốc lộ 60, thuộc địa phận các tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng.
Cầu Đại Ngãi nối liền 2 tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh là công trình hạ tầng quan trọng, quy mô lớn, cấp bách về hạ tầng giao thông.
Ban Quản lý dự án 85 (Bộ GTVT) cho biết, sau gần 1 năm nỗ lực thi công, Dự án cầu Đại Ngãi 2 sẽ được tiến hành lắp dầm vào tháng 11-2024 và dự kiến hoàn thành trong năm 2025.
Dự án cầu Đại Ngãi tổng mức đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng, chiều dài toàn tuyến hơn 15km; trong đó, có 2 cầu vượt chính là cầu Đại Ngãi 1 và cầu Đại Ngãi 2 nối hai tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng. Sau gần một năm thi công, tiến độ thi công cầu đang được chủ đầu tư, liên doanh các nhà thầu khẩn trương đẩy nhanh tiến độ đảm bảo kế hoạch đề ra.
Dự án gồm 2 cầu chính là cầu Đại Ngãi 1 và Đại Ngãi 2, trong đó hạng mục cầu Đại Ngãi 2 và các công trình trên tuyến đang được triển khai thi công, sản lượng vượt tiến độ 8%, dự kiến bắt đầu lắp dầm vào tháng 11/2024, phấn đấu hoàn thành toàn bộ dự án trong năm 2025. Đối với cầu Đại Ngãi 1, do tính chất đặc thù của khu vực sông Hậu đổ ra biển, sức gió lớn nên đang trong quá trình chờ kết quả thí nghiệm hầm gió tại nước ngoài.
Hai công trình giao thông trọng điểm cầu Đại Ngãi ở tỉnh Sóc Trăng và cao tốc Dầu Giây – Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai được hoàn thành trong giai đoạn 2025-2026, sớm hơn kế hoạch.
Chủ đầu tư đang đôn đốc nhà thầu khẩn trương thi công cầu Đại Ngãi 2, với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', đưa dự án sớm hoàn thành trong năm 2025.
Sau gần một năm thi công, hiện nay tiến độ thi công cầu Đại Ngãi, với tổng mức đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng, đang được chủ đầu tư khẩn trương đẩy nhanh đảm bảo kế hoạch đề ra.
Chỉ còn 5 tháng nữa là hết thời hạn giải ngân vốn các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội nhưng nhiều dự án giao thông vẫn chưa 'tiêu được tiền'.
Nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 được giao dành cho các dự án giao thông quốc gia, trọng điểm khoảng 396.435 tỷ đồng. Đến thời điểm này, số kế hoạch đầu tư còn lại 104.513 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo Bộ GTVT, hiện vẫn còn khoảng 26.889 tỷ đồng chưa được các chủ đầu tư đăng ký.
Sáng nay (ngày 13/8), đồng chí Nguyễn Hoàng Đệ, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Trà Vinh chủ trì buổi làm việc với Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa kỳ tại Hà Nội (Hiệp hội).
Khu công nghiệp Đại Ngãi có diện tích 196ha trên địa bàn huyện Long Phú, được tỉnh Sóc Trăng quy hoạch là khu công nghiệp đa ngành, ưu tiên thu hút các ngành công nghiệp dệt may, da giày, chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, các ngành cơ khí…
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa ban hành Quyết định số 1680/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1/2.000. Theo đó, Khu công nghiệp Đại Ngãi có diện tích 196ha, là khu công nghiệp đa ngành, ưu tiên thu hút các ngành công nghiệp dệt may, da giày, chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, các ngành cơ khí…
Trà Vinh kiến nghị Bộ GTVT sớm đầu tư tuyến quốc lộ 60 đoạn kết nối cầu Cổ Chiên đến cầu Đại Ngãi theo tiêu chuẩn đường cao tốc, đồng thời ưu tiên cải tạo nâng cấp quốc lộ 54 kết nối Vĩnh Long - Trà Vinh.