Hạnh phúc giản dị sau những bó hoa tươi

Với những người phụ nữ ở chợ hoa đêm Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội), những bó hoa tươi cũng là niềm hạnh phúc, nhưng hạnh phúc theo một cách khác.

'Học Toán, Văn, Anh để thi vào lớp 10 cũng là học lệch'

Việc học sinh chỉ chăm chăm học các môn Toán, Văn, Anh để thi vào lớp 10 mà bỏ qua các môn còn lại sẽ gây hệ lụy xấu tới tương lai của chính các em.

Cứu 3 bà cháu thoát chết trong vụ sạt lở đất kinh hoàng

Câu chuyện anh Hoàng Văn Tiện, 42 tuổi, ở thôn Át Thượng, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã không quản hiểm nguy, dũng cảm cứu 3 bà cháu cùng làng thoát chết trong vụ lở đất kinh hoàng rạng sáng 10/9 vừa qua đã khiến nhiều người xúc động và cảm phục.

Rào cản từ vạch xuất phát

Nhiều cơ sở giáo dục đại học thông tin hầu như năm nào cũng có sinh viên mong muốn chuyển ngành, trường.

Đấu giá quyền sử dụng đất: Bao giờ 'cò' hết đất diễn?

Những phiên đấu giá quyền sử dụng đất ở ngoại thành Hà Nội khiến dư luận choáng váng gần đây đang đặt ra câu hỏi về quản lý một bộ phận môi giới bất động sản.

Phát triển thương mại điện tử: Đừng quên thượng tôn pháp luật

Lợi ích từ thương mại điện tử đã rõ nhưng phát triển điện tử rất cần việc xây dựng những thiết chế để các đối tượng tham gia có điều kiện chấp hành pháp luật.

'Tám chuyện' IR…

Quan hệ nhà đầu tư (IR), minh bạch thông tin không còn là câu chuyện mới, nhưng với mỗi doanh nghiệp niêm yết, góc nhìn khác cũng dẫn đến hành động và hiệu quả không giống nhau.

Khi đèn đỏ còn 3 giây đã bấm còi inh ỏi: Văn hóa giao thông ở đâu?

Cảnh tượng tín hiệu đèn đỏ giao thông còn những giây cuối cùng trước khi chuyển cũng là lúc còi xe bấm inh ỏi đã như một 'tiền lệ' không mấy hay ho ở Hà Nội.

Tranh cãi giữa cao tốc: Kiểu vô ý thức của phần lớn người Việt

Người Việt hễ đụng xe là sửng cồ với nhau, thậm chí đứng giữa cao tốc mà tranh cãi; tai nạn thảm khốc làm 2 người thiệt mạng ngày 11/7 là một ví dụ đau lòng.

''Mùa xuân...'' của giá vàng, thị trường vàng trong nước ''... đã cạn ngày''

Những giải pháp bình ổn quyết liệt với thị trường vàng trong nước đã phát huy tác dụng rõ rệt để không còn cảnh người người xếp hàng giữa lúc giá vàng nhảy múa.

'Bệnh' sợ trách nhiệm - 'điểm nghẽn' trong công tác cán bộ hiện nay

Thời gian gần đây, tình trạng sợ trách nhiệm, không dám hành động vì lợi ích chung trong một bộ phận cán bộ, công chức (CBCC) rất đáng lo ngại, gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh đối với đội ngũ CBCC về trách nhiệm đối với chức trách, nhiệm vụ được giao.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Roi vọt, trại giam sẽ làm các cháu trở nên chai sạn với hình phạt

Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói nỗ lực của dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên là bằng mọi cách cứu các cháu ra khỏi trại giam.

Luật Tư pháp người chưa thành niên: Tinh thần vừa nghiêm khắc, vừa nhân văn

Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, nên xác định trẻ em là đối tượng giáo dục là chính chứ không phải trừng phạt là chính.

Nhà nước có cần giải cứu các dự án BOT giao thông thua lỗ?

Bộ Giao thông Vận tải trình Chính phủ giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại tám dự án BOT giao thông bằng sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước 10.650 tỉ đồng. Hình thức giải cứu bao gồm chia sẻ việc thiếu hụt doanh thu so với phương án tài chính của nhà đầu tư cũng như chấm dứt hợp đồng và mua lại dự án(1). Liệu rằng các giải pháp này từ phía Nhà nước có hợp lý, khả thi và phù hợp với quy định pháp luật?

Trà sen Tây Hồ

Tôi không nhớ đã bao lần đi qua Hồ Tây vào mùa sen nở nhưng mùa sen nào tôi cũng phải tới đây mua vài gói trà đem về thưởng thức.

Bài 2: Vì sao dễ đánh mất mình?

Xã hội phát triển, sự cám dỗ của đồng tiền cũng hiện diện trong muôn mặt đời sống. Tư tưởng thực dụng, tôn sùng đồng tiền ở vị trí độc tôn của một bộ phận người trẻ càng bùng phát mạnh mẽ trong thời buổi kinh tế số. Suy nghĩ có tiền là có tất cả, nhiều tiền đồng nghĩa với thành công, việc đánh đồng tiền bạc với mục tiêu, lý tưởng sống đã dẫn dụ một bộ phận người trẻ vào chỗ lầm đường lạc lối.

Bài 2: Vì sao dễ đánh mất mình?

Bài 1: Kiếm tiền theo kiểu... bất chấp

Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 đã trở nên rất quen thuộc và phổ biến trên toàn thế giới. Tuy vậy, ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 thì không phải ai cũng biết rõ, chính xác.

Cụ bà ngoài 80 tuổi giữ nét đẹp áo dài truyền thống giữa lòng phố cổ

Ở tuổi ngoài 80, hằng ngày, bà Lê Thị Quyến vẫn cặm cụi ngồi cắt, may, đo từng chiếc áo dài trong cửa tiệm rộng gần 20m2 trên phố Lương Văn Can (Hà Nội).

Tâm huyết gìn giữ tiếng Việt của nữ Việt kiều tại Mỹ

Luôn tâm niệm giá trị của tiếng Việt cần được gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ người Việt trẻ, chị Ngô Kim Việt, một Việt kiều sinh sống hơn 40 năm tại bang Maryland, Mỹ đã tham gia các lớp dạy tiếng Việt cho các cháu nhỏ người Mỹ gốc Việt từ năm 1995.

Điều chỉnh phù hợp

Ưu điểm của phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn được nhìn nhận ở nhiều chiều...

Phương án thi tốt nghiệp THPT 2+2: Rõ định hướng nghề nghiệp

Số môn thi tốt nghiệp giảm kéo theo giảm số tổ hợp thí sinh có thể lựa chọn tuy nhiên điều này không ảnh hưởng đến quyền lợi thí sinh...

Né tránh trách nhiệm - triệt tiêu tinh thần dám nghĩ, dám làm…

Những cụm từ về 'đùn đẩy', 'sợ sai', 'né tránh trách nhiệm'… được đề cập nhiều trên các diễn đàn khi nói đến thực thi nhiệm vụ của cán bộ trong hệ thống chính trị. Dù đã có Kết luận 14-KL/TW, ngày 22/9/2021 của Bộ chính trị về 'Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung', nhưng từ chủ trương đến thực tế tồn tại vẫn còn là khoảng cách khá xa.

Phim tài liệu: Hà Nội quyết liệt chữa bệnh 'sợ trách nhiệm'

Cách đây 50 năm, vào tháng 11 năm 1973, khi còn là một biên tập viên của Tạp chí Cộng sản, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với bút danh 'Người xây dựng' đã có bài viết 'Bệnh Sợ trách nhiệm' đăng trên chuyên mục 'Sinh hoạt tư tưởng' của Tạp chí. Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhìn lại bối cảnh hiện nay, chúng ta vẫn có thể nhận thấy rõ bài viết này vẫn còn nguyên tính thời sự và giá trị thực tiễn.

Là người lãnh đạo thì không sợ trách nhiệm

'Căn bệnh' sợ trách nhiệm đã được đồng chí Nguyễn Phú Trọng chỉ ra cách đây 50 năm, nhưng lại đang hiện hữu trong hoạt động của người lãnh đạo ở nhiều cơ quan từ trung ương xuống địa phương.

'Bệnh sợ trách nhiệm' - 50 năm trước và hiện nay

Tháng 11/1973, trên chuyên mục 'Sinh hoạt tư tưởng' của Tạp chí Cộng sản có đăng bài viết 'Bệnh sợ trách nhiệm' của đồng chí Nguyễn Phú Trọng với bút danh 'Người xây dựng'. Khi đó, đồng chí Nguyễn Phú Trọng là biên tập viên của Tạp chí Cộng sản. Nửa thế kỷ đã đi qua, đọc lại bài viết này và liên hệ với tình hình hiện nay, chúng ta có rất nhiều điều suy ngẫm.

'Bẫy dinh dưỡng' trên bao bì sản phẩm sữa trái cây

Sữa đóng vai trò quan trọng trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày của trẻ, giúp giảm thiểu tình trạng thiếu hụt canxi và các vi chất cần thiết. Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại nước giải khát gắn mác 'sữa' với hình thức và công dụng quảng cáo khác nhau, khiến nhiều bậc phụ huynh hiểu lầm là sữa thật.

Để di sản không bị quá tải

Bảo tồn di sản và khai thác phát triển du lịch có mối liên kết chặt chẽ. Di sản đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch, ở chiều ngược lại du lịch là nguồn lực để bảo tồn và tận dụng giá trị của di sản. Đạt được sự cân bằng và hài hòa giữa việc bảo tồn và phát triển du lịch là yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo sự bền vững.

Đề xuất cân nhắc bỏ chủ trương có bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của Nhà nước hay không?

Cân nhắc đề xuất giao Bộ Giáo dục và đào tạo chuẩn bị một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đề nghị hết sức cân nhắc nội dung 'Nghiên cứu, trình QH xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một 1 bộ sách giáo khoa (SGK) của Nhà nước'.

Cố gắng ổn định chính sách đến hết chu kỳ đổi mới giáo dục

Phát biểu trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị cố gắng ổn định chính sách đến hết chu kỳ đổi mới giáo dục vào năm 2025, sau khi có những sản phẩm đầu ra thực sự của chương trình mới rồi tính tới những điều chỉnh chính sách lớn.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Có cần một bộ sách giáo khoa của nhà nước hay không?

'Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của nhà nước hay không?', Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị không giao Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ SGK

Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng, linh hoạt. Vậy có cần một bộ sách giáo khoa, tức một bộ học liệu của nhà nước không?

'Ở trong đầu trí thức' - Kết nối tri thức là kết nối bền vững

Nhìn lại hành trình của nhà báo Phan Đăng, nhiều người sẽ có cùng nhận định: Anh là con người của đối thoại, ưa thích đối thoại và giỏi đối thoại. Và khi Phan Đăng khiến tôi cuốn theo từng câu chuyện, từng gợi mở, kiến giải, đối thoại trong cuốn sách 'Ở trong đầu trí thức' (NXB Phụ nữ, 2019), tôi càng tin rằng, Phan Đăng là chuyên gia đối thoại.

Những người làm hoa cho đất: Học Lạc và giọng cười trào phúng của người Nam Kỳ

Yêu nước và đấu tranh bằng thơ ca linh hoạt và uyển chuyển, cốt sao cho các tác phẩm của mình đến được với dân nên còn nhiều tác phẩm dù ông không ghi tên nhưng vẫn được dân chúng nhớ và cho là của Học Lạc

Bản sắc 'ngoại giao cây tre': Thực hiện mục tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc

'Ngoại giao cây tre' hay đúng hơn là 'trường phái ngoại giao cây tre Việt Nam' là để phục vụ mục tiêu bảo đảm lợi ích quốc gia-dân tộc trong mọi hoàn cảnh và mọi thời điểm.

Chi bộ tôi đã học tập cuốn sách của đồng chí Tổng Bí thư như thế nào?

Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh'.

Cán bộ công chức né tránh, đùn đẩy trách nhiệm gây ách tắc cho nền kinh tế

Bên hành lang Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm bàn luận là một bộ phận cán bộ, công chức do chưa quyết liệt, có tâm lý né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm,... đã gây những điểm nghẽn, cản trở phát triển kinh tế - xã hội.

'Trọng' và 'dụng'

'Trọng' nhân tài thể hiện cái tâm của người làm lãnh đạo, còn việc 'dụng' sao cho 'khéo' lại thể hiện cái tầm. Từ chỗ 'khéo lựa chọn' để tìm cho được người tài, mà tài thật, chứ không phải tài 'chém gió', tài nịnh nọt, xun xoe; đến chỗ 'khéo phân phối' cốt sao đặt người tài vào đúng lĩnh vực chuyên môn, sở trường, tránh đặt chéo ngoe, khéo mà thành 'bảo thợ rèn đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo đi rèn dao'; và 'chốt hạ' lại ở 'khéo dùng' để khỏi lãng phí chất xám, lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao.

Khắc phục bệnh sợ trách nhiệm

Thời gian gần đây, tình trạng sợ trách nhiệm, không dám hành động vì lợi ích chung trong một bộ phận cán bộ, công chức là rất đáng lo ngại, gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh đối với đội ngũ cán bộ, công chức về trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao.

Bệnh sợ trách nhiệm gây trở ngại cho sự phát triển

Thời gian gần đây, hiện tượng trì trệ, dấu hiệu 'ngủ đông' trong công việc chứng minh rằng, bài viết của Tổng Bí thư vô cùng đúng đắn.

Trấn Thành, Trường Giang và nhiều nghệ sĩ bị buộc thôi học

Mải mê nghệ thuật, không đến lớp, Huỳnh Lập bị đuổi học, Trấn Thành lo chạy show và nợ học phí nên việc học hành bị gián đoạn.

Không để công việc trì trệ vì sợ trách nhiệm

Dưới bút danh Người xây dựng, bài viết đăng trên Tạp chí Cộng sản, số tháng 11/1973 với tiêu đề 'Bệnh sợ trách nhiệm' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được đăng lại trong cuốn sách của Tổng Bí thư vừa xuất bản, đã đề cập và phân tích sâu sắc 'một khuyết điểm thuộc về ý thức tư tưởng, về phẩm chất cách mạng của người cán bộ, đảng viên'.