Đề khảo sát Ngữ văn: Cần phải làm gì khi đối diện với những vết thương lòng?

Câu nghị luận xã hội đề khảo sát (lần 2) Ngữ văn Trường Trung học phổ thông Hồng Bàng yêu cầu thí sinh bày tỏ suy nghĩ về việc cần phải làm gì khi đối diện với những vết thương lòng.

Chúng ta cần làm gì để tạo nên 'Vũ điệu cuộc sống' của riêng mình?

Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông Lam Kinh (Thanh Hóa) yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để tạo nên 'Vũ điệu cuộc sống' của riêng mình?

Đề thi Ngữ văn: Sự cần thiết phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Câu nghị luận xã hội đề thi thử Ngữ văn tỉnh Lạng Sơn yêu cầu học sinh bàn về sự cần thiết phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Trên tay một đóa sen hồng

…Nắng tháng năm chín rực của mùa hè là lúc sen mãn khai, từng búp hồng hàm tiếu bung nở mặt đầm hoặc trong bình gốm đặt phòng khách. Đi qua khoảng nắng chói chang, gặp đầm sen trắng lòng chợt hồi sinh. Bao nhiêu cánh trắng phiêu linh tề tựu về đây dâng lên sắc trắng tao nhã tinh khiết, lòng chợt dịu lại, đứng trước sen lại ngơ ngẩn bởi vẻ đẹp thanh khiết, thánh thiện đến vô cùng.

Chị sợ những khoảnh khắc chiều cuối năm này. Một mình lẻ loi trong hoa vàng cuối vụ, lênh đênh khắc khoải mong ngóng người về. Đã bao mùa đông qua đi chị vẫn lẻ loi nhìn hoa cải bến sông quê.

Nhạc sĩ Văn Cao giữa cuộc đời cất tiếng hát du dương

Bằng tài năng như là thiên bẩm, bằng sự tự học, đổi mới, sáng tạo, bứt phá; di sản ca khúc của nhạc sĩ Văn Cao không chỉ đồ sộ về số lượng mà còn rất đặc sắc.

Tiếc nhớ một thời vang bóng

Xem Người Đài Bắc của Bạch Tiên Dũng, độc giả Việt Nam ắt hẳn có cảm giác quen thuộc. Cùng chung một mạch cảm xúc hoài niệm tiếc thương một thời quá vãng, Người Đài Bắc gợi nhớ đến Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Các nhân vật trong Người Đài Bắc đều thuộc về 'thời đại trước', một thời đại vĩnh viễn khép lại do hoàn cảnh lịch sử, chỉ còn sót nơi đây dư âm ngân dài như một điệu hát xưa.

Ngả nghiêng bóng Huế

Tôi đã từng đặt chân đến nhiều thành phố đẹp trên khắp đất nước mình, song mỗi lần về Huế, tôi lại thấy miền đất này có một sức hấp dẫn riêng biệt không trộn lẫn với bất kỳ thành phố nào khác. Tôi gặp Huế trong một chiều đầy nắng. Huế nóng. Nhưng cái khắc nghiệt của thời tiết đó không hề che lấp đi sự yên bình, tĩnh lặng của xứ sở từng là Kinh đô của đất nước, với di tích lịch sử là Hoàng thành đồ sộ, nguy nga và những lăng tẩm, đền đài nép mình trong những cánh rừng thông tịch liêu bên đôi bờ sông Hương thơ mộng.

Dấu vàng son một vùng ghềnh thác

Cảm thức về thiên nhiên hùng vĩ vốn đậm đặc trong cổ thi hay tranh thủy mặc Á Đông. Một điều đáng kể là vào giai đoạn tiếp biến văn hóa phương Tây trong thời Pháp thuộc, các sản phẩm và thực hành văn hóa vẫn kế thừa cảm thức này. Núi rừng, sơn cước hay sông suối ghềnh thác chiếm một vị trí nổi bật trong các tác phẩm văn học, mỹ thuật, đặc biệt trong tranh của các họa sĩ Trường Mỹ thuật Đông Dương. Chợ Bờ, thác Bờ, Đà giang… là một khu vực như vậy.

Mẹ - suối nguồn yêu thương không bao giờ cạn

Bài thơ 'Mẹ' (Ngữ văn 7, tập 1, Cánh diều) thể hiện nhiều nỗi niềm của nhà thơ Đỗ Trung Lai...

Danh xưng Hồng Châu trong lịch sử Hải Dương

Hồng Châu là tên gọi gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hải Dương văn hiến. Tên gọi này cần được gợi nhớ bằng những địa chỉ văn hóa như trường học, đường phố hay quảng trường.

Thành Cổ Quảng Trị, hai chiều thời gian…

Kể từ năm 1558, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng vào đóng dinh ở vùng Ái Tử để mưu cơ nghiệp lâu dài xứ Đàng Trong. Qua mấy đời Chúa Nguyễn, cả khi dời dinh vào Phú Xuân thì thủ phủ thành xưa vẫn lưu dấu ở làng Tiền Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong. Năm Gia Long thứ 8-1809, vua mới cho dời thành về làng Thạch Hãn, khởi thủy cho một hành trình đến nay hơn 200 năm của Thành Cổ Quảng Trị.

Thiếu nhi phố cổ thi bày mâm cỗ, rước đèn đêm trăng Trung Thu

Trong không gian của khu Phố cổ Hà Nội, tại chợ Đồng Xuân, thiếu nhi 18 phường thuộc quận Hoàn Kiếm thi bày mâm cỗ, thi rước đèn đêm trăng trong 'Đêm hội Rằm trung thu Phố Cổ' ngày 10/9 (15 tháng 8 Âm lịch).

Ba thi nhân 'bất bình' của Thơ Mới

Bài 'Gió gác Sơn Nam' của thi sĩ Trần Huyền Trân, in năm 1943, ngay dưới nhan đề tác phẩm có chua dòng chữ: 'Kỷ niệm với Thâm Tâm và Nguyễn Bính'. Lẽ dĩ nhiên, dòng chữ này chính là yếu tố quan trọng nhất để ta có căn cứ mà cho rằng 'ba chiếc bóng gầy', 'ba mái tóc bềnh bồng' trong bài thơ chẳng phải ai khác ngoài ba nhà thơ đã có tên trong 'Thi nhân Việt Nam': Trần Huyền Trân, Thâm Tâm và Nguyễn Bính.

Chu Giang Phong ra mắt 'Chu Thị Tạp ký' và 'Chu Thị Thi Tập'

Ngày 17/12/2021, NXB Hội Nhà văn ra mắt bộ sách 'Chu Thị Tạp Ký' và 'Chu Thị Thi Tập' của Chu Giang Phong, do Nxb Hội Nhà văn in ấn, phát hành.

Một thế kỷ ước vọng sum vầy

'Em có hay chăng giờ tôi về?' - câu cuối cùng của bài hát nổi tiếng Cô láng giềng của Hoàng Quý ra đời năm 1942 là một mộng ước về tình yêu được đền đáp, về sự đoàn tụ trong ngày xuân. Những bài hát mùa xuân có thể là những tình tự của giao duyên nam nữ, những thi hứng của nghệ sĩ trước cảnh sắc mùa xuân, song hầu như người nghe đều cảm nhận được tâm trạng đoàn viên chính là nét đề tài chủ đạo của những khúc ca xuân một thuở.

Học sinh quê hương cụ Nguyễn tranh tài 'Trường em với kiệt tác truyện Kiều'

Hưởng ứng Cuộc thi 'Bạn đọc thuộc Kiều' do UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức, Trường THCS Phổ Hải vừa tổ chức sân chơi 'Trường em với kiệt tác truyện Kiều'.

Trăng Tây Ninh

Đang là mùa trăng rạng rỡ nhất trong năm- mùa Trung thu tháng 8, lại vẩn vơ nhớ đến những vầng trăng trong thơ các thi sĩ nước nhà. Kỳ ảo nhất có lẽ là trăng của Hàn Mặc Tử, người viết rất nhiều trăng.

Điểm loạt cây xanh đô thị Trung Quốc ấn tượng nhất

Cây ngô đồng, cây phong, cây ngân hạnh… là những đại diện tiêu biểu cho sắc màu cây xanh đô thị ở Trung Quốc.