Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên về việc trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Phú Yên gửi tới trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội hóa XV liên quan đến việc đầu tư mở rộng hai tuyến QL25 và QL29 qua địa bàn.
Có mặt trên công trường hầm Sơn Triệu, PV Tiền Phong ghi nhận không khí lao động khẩn trương của các công nhân nơi đây. Do địa chất lòng núi phức tạp, đất đá trong lòng núi dạng bở, nhiều mạch nước ngầm lớn rất dễ xảy ra sụt vỡ nên việc thi công không dễ dàng.
TP.HCM đang chọn phương án khả thi nhất 'cứu' Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng; Làm rõ phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku trị giá 37.621 tỷ đồng…
Địa chất khác hẳn lúc thăm dò, có những khe suối chảy qua... khiến việc thi công hầm Sơn Triệu gặp khó khăn, nguy hiểm. Dưới điều kiện đó, nhà thầu đã vận dụng nhiều biện pháp, nỗ lực để đẩy tiến độ hạng mục quan trọng này.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó bổ sung quy hoạch mới 2 tuyến cao tốc là Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum.
Cục Đường bộ đề xuất điều chỉnh quy mô bốn tuyến đường bộ cao tốc và bổ sung vào quy hoạch hai tuyến cao tốc Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất bổ sung quy hoạch hai tuyến cao tốc là Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum và đầu tư trước năm 2030. Như vậy, mạng lưới đường bộ cao tốc theo quy hoạch sẽ nâng lên thành 43 tuyến, với tổng chiều dài khoảng 9.234 km...
Cục Đường bộ Việt Nam vừa kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, trình Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, tuyến cao tốc Pháp Vân (Hà Nội) - Phú Thứ (Hà Nam) được đề xuất điều chỉnh quy hoạch từ 8 làn lên thành 10-12 làn.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mở rộng tuyến cao tốc Pháp Vân - Phú Thứ từ 8 làn xe thành 10-12 làn xe; tuyến Bến Lức - Trung Lương từ 6 làn xe thành 10-12 làn xe, bổ sung thêm 2 tuyến cao tốc vào quy hoạch.
Bộ GTVT sẽ điều chỉnh quy mô đoạn cao tốc Pháp Vân - Phú Thứ từ 8 làn xe thành 10 - 12 làn xe; đoạn Bến Lức - Trung Lương từ 6 làn xe thành 10 - 12 làn xe; đoạn Cần Thơ - Cà Mau từ 4 làn xe thành 6 làn xe…
Điều chỉnh quy mô 4 đoạn tuyến cao tốc trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông và cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long là nội dung đang được Cục Đường bộ Việt Nam trình Bộ Giao thông Vận tải.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất điều chỉnh quy mô 4 đoạn tuyến cao tốc; bổ sung quy hoạch mới 2 tuyến cao tốc; điều chỉnh phạm vi 4 tuyến cao tốc và điều chỉnh tiến trình đầu tư một số đoạn tuyến.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cao tốc Cà Mau - Đất Mũi và cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum vừa được Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất cập nhật vào Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải xem xét phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Việc điều chỉnh quy hoạch nhiều đoạn, tuyến cao tốc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực trong tương lai.
Ngày 20-8, Cục Đường bộ Việt Nam đã trình Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó 4 tuyến cao tốc được điều chỉnh quy mô, 2 tuyến mới được bổ sung và hàng loạt tuyến được đẩy nhanh tiến trình đầu tư lên trước năm 2030.
Cục Đường bộ VN vừa trình Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND tỉnh Gia Lai tiếp tục đề nghị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận cho phép đầu tư tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku theo hình thức đầu tư công.
Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku nằm trong danh mục các tuyến đường bộ cao tốc khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã được phê duyệt quy hoạch tại quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 1/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Có cao tốc Quy Nhơn - Pleiku, các điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Gia Lai sẽ thuận tiện hơn.
Ngày 8/8, đồng chí Lê Thanh Đồng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng đoàn công tác của Thường trực HĐND tỉnh tiến hành kiểm tra, giám sát công tác triển khai thi công Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021-2025, đoạn qua địa bàn tỉnh. Cùng đi có lãnh đạo Sở GTVT, các địa phương liên quan và lãnh đạo Ban Quản lý dự án (Ban QLDA) 85, Ban QLDA 7.
Đến nay, tỉnh Phú Yên cơ bản bàn giao 100% mặt bằng cho các chủ đầu tư cao tốc Bắc - Nam. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số vướng mắc về di dời hạ tầng kỹ thuật cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh này.
Sở GTVT Gia Lai vừa văn bản gửi Bộ GTVT về việc rà soát, cập nhật đề xuất phương án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Bộ Tài chính cho biết, ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 của cả nước đến hết tháng 7 đạt 32,22% tổng kế hoạch, đạt 34,68% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và thấp hơn so với cùng kỳ năm trước hơn 3%.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa chỉ đạo các đơn vị liên quan khắc phục hư hỏng trên QL19 qua Bình Định và nhà đầu tư BOT QL19 rào chắn, ngăn xe chở vật liệu thi công cao tốc vì lo hỏng đường.
Các dự án đường bộ cao tốc kết nối Tây Nguyên với Duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ đang rất được chờ đợi, bởi những tuyến đường huyết mạch này được hoàn thành sẽ mở thông cánh cửa cho Tây Nguyên phát triển hướng về phía biển.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Gia Lai vừa có văn bản gửi Bộ GTVT về việc rà soát, cập nhật đề xuất phương án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 37.600 tỷ đồng.
Ngoài việc điều chỉnh điểm đầu, hướng tuyến, cao tốc Quy Nhơn (Bình Định) - Pleiku (Gia Lai) sẽ được đầu tư ngay theo quy mô quy hoạch với tổng mức đầu tư lên tới 37.621 tỷ đồng.
Trên đại công trường cao tốc Bắc - Nam đoạn từ Bình Định ra đến Nghệ An, nơi đâu cũng bừng lên không khí vượt nắng thắng mưa, đẩy nhanh tiến độ thi công 3 ca 4 kíp.
Trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Bộ GTVT đã cân đối hơn 4.900 tỷ đồng đầu tư nhiều dự án giao thông ở tỉnh Phú Yên.
Bộ GTVT yêu cầu kiểm soát chặt chẽ và theo dõi đôn đốc các nhà thầu thi công chưa đáp ứng kế hoạch; trường hợp nhà thầu không có chuyển biến về tiến độ, xem xét điều chuyển khối lượng theo quy định hợp đồng.
Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA 85 kiểm soát chặt chẽ tiến độ tổng thể dự án, tiến độ triển khai của từng nhà thầu, trong đó lưu ý kiểm soát chặt chẽ và theo dõi đôn đốc các nhà thầu thi công chưa đáp ứng kế hoạch; trường hợp nhà thầu không có chuyển biến về tiến độ, xem xét điều chuyển khối lượng theo quy định hợp đồng.
Dự án đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku về cơ bản đã được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định, Gia Lai thống nhất chủ trương.
UBND các tỉnh Bình Định, Gia Lai vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đề xuất phương án đầu tư dự án đường bộ cao tốc Quy Nhơn (Bình Định) – Pleiku (Gia Lai).
Ngày 22/5, Ủy ban nhân dân (UBND) 2 tỉnh Bình Định, Gia Lai đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất phương án đầu tư dự án (DA) đường bộ cao tốc Quy Nhơn (Bình Định) - Pleiku (Gia Lai).
Tuyến đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku theo hình thức đầu tư công với quy mô đầu tư hoàn chỉnh 4 làn xe dự kiến hoàn thành xây dựng trước năm 2030
Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku dài 143,2 km với quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh được đề xuất đầu tư công 37.653 tỷ đồng, nhằm kết nối các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên và duyên hải Miền Trung. Bởi theo tính toán của hai tỉnh Gia Lai và Bình Định, việc đầu tư theo hình thức PPP không hiệu quả về mặt tài chính...
Dự án cao tốc Quy Nhơn – Pleiku được đề xuất triển khai xây dựng với quy mô 4 làn xe kết nối các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên và duyên hải miền Trung với kinh phí hơn 37.000 tỉ đồng.
Tuyến cao tốc Quy Nhơn – Pleiku nếu được chấp thuận đầu tư, sẽ rút ngắn thời gian di chuyển giữa 2 tỉnh, phục vụ phát triển kinh tế lớn cho các địa phương.
Dự án đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku quy mô 4 làn xe kết nối các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên và duyên hải Miền Trung được đề xuất đầu tư bằng hình thức đầu tư công.
Bộ Giao thông vận tải cho biết đến năm 2030 sẽ ưu tiên phát triển các tuyến đường bộ và hàng không để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng Tây Nguyên. Trước mắt đang chuẩn bị và thực hiện đầu tư 5 tuyến cao tốc dài 568km với tổng mức đầu tư gần 140.000 tỷ đồng; đồng thời, nâng cấp 3 cảng hàng không hiện hữu...
Bộ GTVT vừa ban hành kế hoạch về thực hiện Đề án phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng địa bàn Tây Nguyên.
Ngày 2-5, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra tiến độ thi công Dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà Mau thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 và Dự án đầu tư xây dựng tuyến tránh quốc lộ 1A đoạn qua TP Cà Mau.