Thị trường bất động sản Bình Định được kỳ vọng bứt phá không chỉ từ hạ tầng giao thông hay các điểm nhấn quy hoạch mới mà còn nhờ những dự án nghìn tỷ sắp xuất hiện.
Ngày 06/11/2024, Thủ tướng ban hành Quyết định 1337/QĐ-TTg về Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Xây dựng hạ tầng Bắc Trung Nam (có trụ sở tại TP.HCM).
Trong quá trình khai thác cát phục vụ thi công cao tốc Quy Nhơn - Chí Thạnh, Công ty CP Xây dựng hạ tầng Bắc Trung Nam đã thực hiện không đúng quy định về độ sâu.
Công ty CP xây dựng hạ tầng Bắc Trung Nam bị phạt 120 triệu đồng vì khai thác quá độ sâu được cấp phép.
Xác định rõ tầm quan trọng của dịch vụ logistics trong phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bình Định chú trọng phát triển mạnh logistics gắn với hoàn thiện kết cầu hạ tầng giao thông, phát huy lợi thế của địa phương, thu hút nguồn lực, phát triển đa dạng các dịch vụ….
Cao tốc Quy Nhơn - Chí Thạnh đi qua 2 tỉnh Bình Định, Phú Yên đang vào giai đoạn nước rút thi công trước mùa mưa năm 2024. Mặc dù chủ đầu tư và các nhà thầu thi công dự án đã nhận được 61,26 km/61,67 km mặt bằng sạch, nhưng vẫn còn nhiều vị trí hạ tầng đường điện cao thế 110Kv nằm trên tuyến chính cao tốc cần sớm được các địa phương có dự án đi qua khẩn trương di dời, để đảm bảo tiến độ thi công dự án.
Giải phóng mặt bằng là 'nút thắt' điển hình được nhận diện nhiều năm nhưng rất khó gỡ ở hầu hết các dự án đầu tư công tại các tỉnh, thành trong cả nước bởi nhiều lý do, trong đó có các vướng mắc liên quan đến các quy định trong Luật Đầu tư công năm 2019.
Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku đang được kỳ vọng sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, hạ tầng giao thông tại khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, khi xem xét các hình thức đầu tư như BOT hoặc PPP, nhiều ý kiến cho rằng, khó khả thi và không mang lại hiệu quả mong đợi. Vì vậy, đầu tư công được xem là phương án tối ưu, đảm bảo tiến độ và chất lượng của dự án.
Bộ GTVT đang phối hợp với hai địa phương rà soát dự án, lấy ý kiến thống nhất của Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2024 về phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn- Pleiku.
Ngày 15/10, UBND tỉnh Bình Định có văn bản báo cáo kết quả lấy ý kiến cử tri đối với Đề án thành lập thành phố An Nhơn thuộc tỉnh Bình Định.
Hầm xuyên núi Sơn Triệu thuộc gói thầu 11-XL của cao tốc Quy Nhơn - Chí Thạnh, 1 trong 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 – 2025 và là một trong những 'điểm găng nhất' quyết định tiến độ cán đích dự án theo mục tiêu Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đặt ra.
Chiều 11/10, tại tỉnh Quảng Nam, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công đã có buổi làm việc với các địa phương gồm: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 đã làm việc với 5 tỉnh thành miền Trung về đẩy nhanh vốn đầu tư công.
Tại buổi làm việc với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế và TP.Đà Nẵng, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, Chính phủ luôn đồng hành cùng các địa phương trong tháo gỡ, thúc đẩy giải ngân đầu tư công.
Ngày 11/10, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình có buổi làm việc với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế và TP.Đà Nẵng về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Bộ GTVT cho biết đang phối hợp với hai địa phương và các Bộ liên quan để báo cáo Thủ tướng trong tháng 10/2024 về phương án đầu tư dự án.
Tiến độ thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Phú Yên đến nay đạt 60% khối lượng công việc. Các nhà thầu thi công đang khắc phục khó khăn về thời tiết, địa hình, đẩy nhanh tiến độ thi công.
Học hỏi kinh nghiệm từ triển khai dự án đường dây 500 kV mạch 3 mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo, Bộ Kế hoạch và Đầu kiến nghị phát động phong trào trong cả nước 120 ngày đêm phấn đấu thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 95 % theo mục tiêu đã đề ra.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về lộ trình xây dựng trung tâm quản lý điều hành giao thông tại các tuyến đường bộ cao tốc giai đoạn đến năm 2025.
Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku đang trở thành tâm điểm chú ý với đề xuất chuyển từ hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP) sang đầu tư công. Quyết định này đã làm dấy lên nhiều câu hỏi về tính bền vững tài chính và hiệu quả của phương án đầu tư công trong việc triển khai các dự án giao thông quan trọng.
Dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Quy Nhơn (Bình Định) - Chí Thạnh (Phú Yên) đang giai đoạn nước rút. Các đơn vị thi công đã nhận 61,26 km/61,67 km mặt bằng sạch, còn 7 vị trí tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên vướng đường điện và một số nhà dân chưa được giải tỏa.
Cầu Sông Kôn, cây cầu dài nhất trên cao tốc Hoài Nhơn - Quy Nhơn chính thức hợp long. Trong khi đó, cầu Kỳ Lộ, cây cầu lớn nhất trên cao tốc Quy Nhơn - Chí Thạnh cơ bản hoàn thành bệ mố trụ.
Trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, trên các công trường thi công Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 (Dự án Cao tốc Bắc - Nam), các đơn vị vẫn duy trì không khí làm việc nhộn nhịp, khẩn trương.
Dự án cao tốc Quy Nhơn – Pleiku đóng vai trò chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của hai tỉnh Bình Định và Gia Lai.
Làm việc với UBND tỉnh Bình Định, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn nhấn mạnh, cao tốc Quy Nhơn - Pleiku cần được kết nối liên hoàn để phát huy hiệu quả đầu tư.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có thông tin trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai liên quan đến triển khai các thủ tục nghiên cứu đầu tư tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku theo hình thức đầu tư công hoàn thành trước năm 2030.
Sở GTVT vừa báo cáo tình hình di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi giải phóng mặt bằng phục vụ thi công Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, phía Đông giai đoạn 2021-2025, đoạn qua địa bàn tỉnh (Dự án Cao tốc Bắc - Nam). Theo đó, việc di dời hạ tầng lưới điện đang triển khai rất chậm, không thể hoàn thành đúng theo tiến độ trước ngày 31/8 theo tinh thần chỉ đạo tại Công điện 80 ngày 16/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Công điện số 80/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục quyết liệt triển khai, phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để đẩy nhanh tiến độ công tác giải phóng mặt bằng các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải, yêu cầu các địa phương có các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải phải di dời hạ tầng kỹ thuật bàn giao mặt bằng trước ngày 31/8.
Công điện số 80/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương có các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải phải di dời hạ tầng kỹ thuật bàn giao mặt bằng trước ngày 31-8. Tuy nhiên, tỉnh Phú Yên vẫn chậm di dời 65 trụ điện, giải phóng mặt bằng hai dự án thành phần cao tốc Quy Nhơn - Chí Thạnh và Chí Thạnh - Vân Phong.
Bộ GTVT đã cân đối hơn 4.900 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 để đầu tư nhiều công trình giao thông ở Phú Yên.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên về việc trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Phú Yên gửi tới trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội hóa XV liên quan đến việc đầu tư mở rộng hai tuyến QL25 và QL29 qua địa bàn.
Có mặt trên công trường hầm Sơn Triệu, PV Tiền Phong ghi nhận không khí lao động khẩn trương của các công nhân nơi đây. Do địa chất lòng núi phức tạp, đất đá trong lòng núi dạng bở, nhiều mạch nước ngầm lớn rất dễ xảy ra sụt vỡ nên việc thi công không dễ dàng.
TP.HCM đang chọn phương án khả thi nhất 'cứu' Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng; Làm rõ phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku trị giá 37.621 tỷ đồng…
Địa chất khác hẳn lúc thăm dò, có những khe suối chảy qua... khiến việc thi công hầm Sơn Triệu gặp khó khăn, nguy hiểm. Dưới điều kiện đó, nhà thầu đã vận dụng nhiều biện pháp, nỗ lực để đẩy tiến độ hạng mục quan trọng này.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó bổ sung quy hoạch mới 2 tuyến cao tốc là Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum.
Cục Đường bộ đề xuất điều chỉnh quy mô bốn tuyến đường bộ cao tốc và bổ sung vào quy hoạch hai tuyến cao tốc Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất bổ sung quy hoạch hai tuyến cao tốc là Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum và đầu tư trước năm 2030. Như vậy, mạng lưới đường bộ cao tốc theo quy hoạch sẽ nâng lên thành 43 tuyến, với tổng chiều dài khoảng 9.234 km...
Cục Đường bộ Việt Nam vừa kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, trình Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, tuyến cao tốc Pháp Vân (Hà Nội) - Phú Thứ (Hà Nam) được đề xuất điều chỉnh quy hoạch từ 8 làn lên thành 10-12 làn.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mở rộng tuyến cao tốc Pháp Vân - Phú Thứ từ 8 làn xe thành 10-12 làn xe; tuyến Bến Lức - Trung Lương từ 6 làn xe thành 10-12 làn xe, bổ sung thêm 2 tuyến cao tốc vào quy hoạch.
Bộ GTVT sẽ điều chỉnh quy mô đoạn cao tốc Pháp Vân - Phú Thứ từ 8 làn xe thành 10 - 12 làn xe; đoạn Bến Lức - Trung Lương từ 6 làn xe thành 10 - 12 làn xe; đoạn Cần Thơ - Cà Mau từ 4 làn xe thành 6 làn xe…
Điều chỉnh quy mô 4 đoạn tuyến cao tốc trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông và cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long là nội dung đang được Cục Đường bộ Việt Nam trình Bộ Giao thông Vận tải.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất điều chỉnh quy mô 4 đoạn tuyến cao tốc; bổ sung quy hoạch mới 2 tuyến cao tốc; điều chỉnh phạm vi 4 tuyến cao tốc và điều chỉnh tiến trình đầu tư một số đoạn tuyến.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.