Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 19/11/2024: Bé gái 5 tuổi bị xe tải tông tử vong khi đang sang đường; Xe máy tông trực diện ô tô, hai người tử vong thương tâm...
Tai nạn xảy ra trên đê số 6, thuộc địa bàn xã Nam Cường, huyện ven biển Tiền Hải.
Sau va chạm trên đường đê, chiếc ô tô lao xuống chân đê, hất văng người phụ nữ điều khiển xe máy xuống cùng khiến nạn nhân tử vong tại chỗ.
Tuyến đê tả Đáy trên địa bàn huyện Thanh Liêm có tổng chiều dài hơn 20,7 km đi qua địa phận thị trấn Kiện Khê và các xã: Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải. Những năm qua, tuyến đê thường xuyên được Nhà nước quan tâm đầu tư tôn cao, áp trúc và mở rộng mặt đê, bảo đảm cao trình thiết kế, đáp ứng yêu cầu đi lại và nâng cao khả năng phòng chống thiên tai. Hiện nay, tuyến đê tả Đáy đang tiếp tục được xây dựng, nâng cấp mở rộng mặt đê và các hạng mục công trình với tổng chiều dài 11,14 km.
Mới đây, huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) đã quyết định đầu tư thêm 1,4 tỷ đồng, với mục đích đưa chợ đầu mối xã Gia Tiến đi vào hoạt động sau gần chục năm bị bỏ hoang, gây lãng phí.
Đường đê Yên Nghĩa (quận Hà Đông, Hà Nội) đang sụt lún nghiêm trọng, chính quyền đã cắm biển cấm và cảnh báo sạt lở, thế nhưng người điều khiển ô tô, xe máy vẫn bất chấp nguy hiểm đi vào.
Dù chính quyền đã treo biển cấm và cảnh báo sạt lở nguy hiểm nhưng nhiều người ô tô, xe máy vẫn cố tình phá rào đi vào đường đê Yên Nghĩa (quận Hà Đông, Hà Nội) đang sụt lún nghiêm trọng.
Tình trạng vùng sạt lở tại khu vực Vàm Kỳ Hôn, bờ kênh Chợ Gạo thuộc xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo và cù lao Tân Phong thuộc xã Tân Phong, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đang ngày càng nghiêm trọng hơn.
Dự báo từ đêm 4-9/11, tại địa bàn tỉnh TT-Huế có mưa vừa, mưa to, mưa rất to, tổng lượng mưa cả đợt phổ biến từ 300-500mm, có nơi trên 600mm. Mưa lớn có khả năng gây ra lũ, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, đá ở vùng đồi núi và ven sông suối ở các huyện, thị xã và thành phố Huế.
Tình trạng sạt lở bờ sông Tiền thuộc ấp Khu Phố, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đang tiếp diễn phức tạp, nguy cơ đe dọa nhà ở và tính mạng của người dân.
Một trong những giải pháp quan trọng để quản trị hiệu quả nguồn vốn đầu tư công được tỉnh Ninh Bình áp dụng trong thời gian qua là tăng cường triển khai các dự án đa mục tiêu phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội bền vững ở địa phương.
Chính quyền địa phương đã cho phong tỏa khu vực bờ sông Đuống (đoạn qua phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) do bị sạt lở.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 5678/UBND-NNNT chỉ đạo các Sở, ngành có liên quan và UBND quận Long Biên kiểm tra, làm rõ nguyên nhân sạt lở đất bờ bãi sông Hồng, sông Đuống tại tổ 38 phường Ngọc Thụy, quận Long Biên.
Chính quyền địa phương đã dựng rào chắn sau khi xuất hiện nhiều vị trí xuống cấp, sụt lún nghiêm trọng trên đê Yên Nghĩa nhưng nhiều người dân vẫn cố tình đi qua.
Dù hai đầu đều treo biển cấm và cảnh báo sạt lở, nguy hiểm, nhiều người điều khiển ô tô, xe máy vẫn cố tình lưu thông qua đê Yên Nghĩa đoạn qua tả sông Đáy (quận Hà Đông, Hà Nội).
Mặc dù có rào chắn ở cả 2 đầu đoạn đê sụt lún nhưng 1 đoạn rào thì bị phá, 1 đoạn khác người dân lách qua bằng cách đi sang 2 bên dốc đê.
Dự án cải tạo, nâng cấp mặt đê sông Hồng dài hơn 13km qua 6 xã của huyện Thường Tín được UBND TP Hà Nội phê duyệt có tổng mức đầu tư 106 tỷ đồng. Sau 12 tháng thi công, đến nay nhà thầu đã thi công hoàn thành 90% khối lượng công việc.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội bố trí lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương chốt trực, hướng dẫn, phân luồng giao thông, đảm bảo ATGT tại khu vực xảy ra sự cố trên tuyến đê tả Đáy.
Do liên tiếp xuất hiện các điểm sạt lở, từ ngày 24/10, quận Hà Đông, UBND phường Yên Nghĩa và một số đơn vị liên quan đã tiến hành rào chắn khoảng hơn 1 km đường đê Yên Nghĩa, đoạn tiếp giáp với Quốc lộ 6.
Dù cơ quan chức năng đã cảnh báo về tình trạng đê Yên Nghĩa sạt lở, sụt lún nghiêm trọng nhưng nhiều xe trọng tải lớn vẫn vô tư lưu thông trên tuyến đê này.
Lực lượng chức năng đã tạm cấm xe di chuyển trên đoạn đê sông tả Đáy, thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông (Hà Nội) sau khi xuất hiện 3 điểm sụt lún. Phương án khắc phục sự cố này đang được khẩn trương triển khai.
Lực lượng chức năng đã dựng rào chắn cấm hơn 100 mét đường đê Yên Nghĩa, quận Hà Đông (đoạn qua sông Tả Đáy) do xuất hiện 3 điểm sụt lún, có nguy cơ mất an toàn giao thông.
Hiện, tuyến đê Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) đang xảy ra sụt lún tại 3 vị trí. Lực lượng chức năng đã tạm thời cấm phương tiện lưu thông trên đê để đảm bảo an toàn.
Gần cạn một ngày, sau những lang thang hỏi han ngơ ngác ở vùng đất Gia Miêu Ngoại trang, nơi phát tích 9 chúa 13 vua nhà Nguyễn - thuộc xã Hà Long huyện Hà Trung thì đã vàng mặt giời. Tôi vẫn choang choác cái câu với nhà thơ Nguyễn Duy 'Tôi níu váy bà đi chợ Bình Lâm/ Khi tôi biết thương bà thì đã muộn/ Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi'. Ý muốn nèo thêm câu ấy để xúi Nguyễn Duy ghé quê ngoại Bình Lâm không xa Gia Miêu bao nhiêu.
Sau 6 năm thi công, dự án đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy (Long Biên) đã chính thức đưa vào sử dụng từ tháng 10/2024. Tuyến đường hoàn thành giúp kết nối với các tuyến giao thông quan trọng, huyết mạch Nhật Tân - Đông Trù, Chương Dương, Vĩnh Tuy, Thanh Trì và cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Có thể nói, tác phẩm là cảm hứng về tiếng Việt nhưng cũng là cảm hứng về đất nước. Đọc bài thơ người ta thấy dặm dài của dân tộc đau thương và quật cường; của truyền thống văn hóa Việt Nam qua những vần thơ bất hủ, qua ca dao - cổ tích, qua lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão vừa qua đã làm hệ thống đê điều của Hải Dương xuất hiện nhiều sự cố. Mặc dù đã cơ bản được xử lý từ giờ đầu theo phương châm '4 tại chỗ' nhưng về lâu dài vẫn cần có giải pháp để bảo đảm an toàn.
Sau 12 năm, tuyến đê hơn 68 tỉ đồng vẫn chưa thành hình khiến hàng ngàn hộ dân 3 xã Thanh Lương, Thanh Yên, Thanh Khai, huyện Thanh Chương (Nghệ An) sống trong lo âu, nhất là khi mùa mưa bão.
Mới đây, UBND tỉnh quyết định trích 7 tỷ đồng kinh phí từ Quỹ Phòng, chống thiên tai tỉnh hỗ trợ huyện Yên Thế và Yên Dũng khắc phục sự cố sạt lở đê điều.
Sáng nay 5/10, dự án tuyến đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy thuộc quận Long Biên, dài 1,5km, vốn 1.200 tỷ đồng chính thức thông xe trong dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Bão số 3 (siêu bão Yagi) đã khiến nhiều tuyến đê trên địa bàn tỉnh Thái Bình bị thiệt hại nặng, nguy cơ cao mất an toàn đê điều. Tỉnh này đề xuất cần khoảng 1.780 tỷ đồng để khắc phục thiệt hại, sửa chữa và nâng cấp các tuyến đê.
Ngày 5/10, thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), quận Long Biên đã tổ chức khánh công trình trọng điểm, tuyến đường 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư phường Ngọc Thụy.
Do nước lũ dâng cao sau bão số 3 khiến nhiều vị trí trên các tuyến đê trong tỉnh bị rò rỉ, thẩm lậu. Cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã nhanh chóng vào cuộc triển khai giải pháp khắc phục trước mắt, song về lâu dài rất cần được quan tâm đầu tư, củng cố, nâng cao năng lực chống lũ cho các tuyến đê.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình vừa gửi báo cáo đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc rà soát, đánh giá các sự cố, hư hỏng về hệ thống đê điều do bão số 3, mưa lũ gây ra và nhu cầu kinh phí khắc phục, sửa chữa để bảo đảm an toàn.
Cà Mau - vùng đất tận cùng cực Nam Tổ quốc đang chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Do ảnh hưởng của mưa bão, tuyến kè đê sông Mã đoạn qua xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã bị sạt lở nghiêm trọng, có nguy cơ tiếp tục lan rộng.
Chỉ hơn 1 ngày sau khi phát hiện thi thể bị than hóa dưới chân đê sông Nhuệ (Thường Tín, Hà Nội), Công an Hà Nội đã lần ra chân tướng kẻ thủ ác.
Những chiếc xe quá tải chở đầy cát mặc sức 'tung hoành' cả ngày lẫn đêm, bất chấp biển cấm tải trọng trên địa bàn huyện Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội).
Trong những ngày qua, mưa lũ diễn biến rất phức tạp trên địa bàn Thanh Hóa, hàng nghìn người dân đã phải di dời đến nơi ở khác để lánh nạn. Để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân, ngăn những nguy cơ có thể xảy ra, những chuyến đi của các đồng chí lãnh đạo tỉnh trở nên dày hơn, đưa ra những chỉ đạo sát sao, quyết liệt hơn đối với những vấn đề cần kíp trước mắt và cả những vấn đề nhằm đảm bảo sự ổn định lâu dài.
Những chiếc xe quá tải chở đầy cát mặc sức 'tung hoành' cả ngày lẫn đêm, bất chấp biển cấm tải trọng trên địa bàn huyện Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội).
Sau gần 6 năm thi công, quận Long Biên vừa hoàn thiện tuyến đường 40m với hạ tầng đồng bộ, hiện đại, nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến khu tái định cư phường Ngọc Thụy. Công trình dự kiến sẽ thông xe và gắn biển vào đầu tháng 10 tới nhân kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô.
Sáng 25/9, Bộ CHQS tỉnh đã chỉ đạo Trung đoàn 762 điều động gần 200 cán bộ, chiến sỹ cùng với Ban CHQS TP Thanh Hóa trực tiếp xuống giúp đỡ Nhân dân vùng rốn lũ tại Phường Thiệu Dương và Thiệu Khánh, TP Thanh Hóa sớm ổn định cuộc sống.
Sau hoàn lưu của bão số 3, bão số 4 tiếp tục mưa lớn diện rộng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, gây nên tình trạng sạt lở đất đá vùng núi, ngập lụt vùng ven sông, đe dọa vỡ đê tại một số vị trí… Trước tình hình trên, Công an tỉnh Thanh Hóa cùng với Công an các đơn vị, địa phương triển khai các phương án tại chỗ, đảm bảo trật tự giao thông, giúp đỡ người dân di chuyển đồ đạc, tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm; ứng trực thường xuyên tại các vị trí xung yếu, đề phòng sự cố sạt lở, vỡ đê xảy ra…
Đêm 23-9, tại khu vực tuyến đê sông Mã, đoạn cống Nổ Thôn, xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa xuất hiện sự cố rò rỉ thấm nước qua chân đê, uy hiếp sự an toàn của gần 4.000 người dân ở 8 thôn thuộc xã Vĩnh An.
Trưa 24/9, lực lượng quân sự, công an và hàng trăm người dân địa phương huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa cùng các phương tiện sẵn có tập trung dùng đất, cát, cọc tre gia cố chân đê phía sông Lèn.
Đêm 23/9, tại khu vực tuyến đê tả sông Mã, đoạn cống Nổ Thôn, xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa xuất hiện sự cố rò rỉ thấm chân đê, uy hiếp sự an toàn của gần 4.000 người dân của xã Vĩnh An. Hiện lực lượng chức năng đang khẩn trương khắc phục sự cố này.
Từ Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc đến thành phố Thanh Hóa, hàng ngàn hộ gia đình bị ngập lụt. Đến chiều 24/9, tỉnh Thanh Hóa không có mưa, nước đã bắt đầu rút chậm.
Do mực nước sông Mã lên nhanh, vào ngày 23/9/2024, tại địa bàn thôn 7, xã Vĩnh An (Vĩnh Lộc) đã xảy ra sự cố lồng mang tường cánh hạ lưu cống Nổ phía sông xuất hiện tình trạng nước thấm qua chân đê.
Hơn 500 cán bộ, chiến sĩ và người dân đã cùng phối hợp, khắc phục sự cố rò rỉ nước tại khu vực đê Tả sông Mã đoạn qua xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc,Thanh Hóa.