HTX Du lịch 'đánh thức' tiềm năng kinh tế, góp phần xóa nghèo tại Yên Bái

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành du lịch Yên Bái trong quý I/2025 đã khẳng định sức hấp dẫn ngày càng tăng của các điểm đến văn hóa, sinh thái tại Yên Bái. Trong sự thành công đó có những đóng góp không nhỏ của các HTX du lịch, trở thành một trong những trụ cột kinh tế quan trọng giúp người dân ổn định cuộc sống, xóa đói giảm nghèo.

Chuyện giảm nghèo ở Bắc Hà

Những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn xác định phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Nhờ đó, KTTT, HTX trên địa bàn tỉnh phát triển đúng hướng, góp phần giảm nghèo và giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương.

Yên Bái: Nhiều giải pháp phát triển nông sản địa phương

Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, tỉnh đã chỉ đạo đẩy mạnh công tác quy hoạch, tích tụ ruộng đất, phát triển sản xuất, tạo vùng nguyên liệu tập trung, đồng thời áp dụng các quy trình sản xuất hiện đại như VietGAP, GlobalGAP, công nghệ Nhật Bản và các tiêu chuẩn của châu Âu… nhiều sản phẩm nông sản đặc sản của tỉnh Yên Bái đã trở thành hàng hóa. Sản phẩm gạo nếp Tú Lệ ở xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn là một ví dụ điển hình.

Tuyên Quang tham gia Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh năm 2025

Từ ngày 3 đến 6-4, tại Công viên 23/9 (TP Hồ Chí Minh), Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh tham gia Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 21 năm 2025.

Ngành chè tìm lời giải cho bài toán nâng giá trị

Do phần lớn chè của Việt Nam xuất đi các nước là hàng thô, chưa qua chế biến sâu, đóng gói đơn giản, thiếu nhãn mác... nên giá xuất khẩu chè trung bình của Việt Nam chỉ bằng khoảng 65% so với mức giá bình quân của thế giới. Đây là bài toán cần có lời giải đối với ngành chè.

Khi cấp ủy làm tròn vai

Nhắc đến xã Sinh Long là nhắc đến xã xa và khó khăn nhất của huyện Na Hang. Với địa hình hiểm trở, nằm ở vị trí ngõ cụt, nơi đây mang trong mình tiềm năng lớn về các giống cây, con đặc sản, nhưng bao năm việc phát triển kinh tế ở Sinh Long vẫn là bài toán khó. Nhằm thực hiện mục tiêu trở thành xã nông thôn mới sớm, Đảng bộ xã Sinh Long đã phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo và sự tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.

Nông sản Yên Bái trước cơ hội xuất khẩu

Yên Bái - vùng đất không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi sản sinh ra những sản vật nông nghiệp chất lượng cao. Từ những đồi chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng quanh năm sương phủ, những cánh rừng quế Văn Yên tỏa hương nồng nàn đến hạt gạo Séng cù Mường Lò dẻo thơm nức tiếng…, nông sản Yên Bái đang từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ nông nghiệp Việt Nam và nuôi dưỡng khát vọng chinh phục thị trường quốc tế.

Hà Giang: Phát triển sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gắn liền du lịch

Việc kết hợp phát triển các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng với du lịch không chỉ giúp gia tăng thu nhập cho nông dân mà còn góp phần xây dựng thương hiệu du lịch của Hà Giang.

Người dân Yên Bái ưa chuộng và tin dùng hàng Việt

Những năm qua, phong trào 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã lan tỏa mạnh mẽ, trở thành thói quen tiêu dùng của nhiều người dân bởi không chỉ vì tinh thần ủng hộ các doanh nghiệp trong nước mà còn vì chất lượng các mặt hàng Việt ngày càng được cải thiện.

Phụ nữ Tủa Chùa thi đua khởi nghiệp

Thực hiện đề án 'Phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025', Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Tủa Chùa đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích, đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp. Các hoạt động đã góp phần phát huy thế mạnh, sở trường của các hội viên, tạo điều kiện để phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế.

Phát triển HTX là khâu đột phá kinh tế ở huyện nghèo xứ Tuyên

Phát huy tiềm năng, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa thông qua mô hình HTX là điểm nhấn đưa các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Lâm Bình, Tuyên Quang thành kinh tế mũi nhọn, từ đó từng bước xóa đói giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân.

Nữ giám đốc trẻ và khát vọng phát triển cây chè shan tuyết huyện Tủa Chùa

Nguyễn Mỹ Linh, nữ giám đốc trẻ khởi nghiệp với chè shan tuyết ở huyện Tủa Chùa (Điện Biên), mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thiểu số.

Khát vọng tuổi trẻ

Sáng tạo những mô hình mới, cách làm hay; ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào học tập, lao động, sản xuất... để tạo những sản phẩm có ích đem lại giá trị kinh tế cho gia đình, xã hội là mong muốn, khát vọng của tuổi trẻ cả nước nói chung, Điện Biên nói riêng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Chân dung cô gái 9X giúp bà con vùng cao đổi đời

'Mai Tây Bắc' - cô gái 9X dùng mạng xã hội làm cầu nối, đưa nông sản vùng cao đến với thị trường rộng lớn, mở ra cơ hội đổi đời cho đồng bào dân tộc.

Tiếp lửa cho người trẻ đam mê, sáng tạo

11 tài năng trẻ đã được trao giải thưởng 'Bền đam mê' và nhận hỗ trợ kinh phí hàng tỷ đồng để hiện thực hóa đam mê nghiên cứu vào ngày 25/3.

Bền Đam Mê từ khát khao ứng dụng công nghệ cống hiến cho cộng đồng

Nhiều câu chuyện thú vị trên hành trình chinh phục đam mê đã được những gương tiêu biểu chia sẻ tại Lễ trao Giải thưởng 'Bền Đam Mê', do Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (T.Ư Đoàn), phối hợp Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ, Báo Tiền Phong và Nhãn hàng Number One (Tập đoàn Tân Hiệp Phát) tổ chức.

Top 5 quán ăn chay ngon, không gian đẹp ở Hà Nội

Dưới đây là gợi ý những quán ăn chay ở Hà Nội nhận được nhiều phản hồi tích cực từ thực khách với thực đơn phong phú, hấp dẫn, không gian đẹp, mang lại cảm giác yên bình.

Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài cuối: Nâng sản phẩm từ lượng và chất.

Để nông sản Điện Biên có chỗ đứng trên thị trường, cần một giải pháp tổng thể, giải quyết các điểm nghẽn và hướng tới phát triển bền vững.

Mùa hoa sim đẹp lãng mạn giữa cao nguyên mây phủ

Suối Giàng (Văn Chấn), vùng cao nguyên mây phủ của tỉnh Yên Bái, mùa hoa sim nở tạo ra một bức tranh vừa hoang sơ, vừa lãng mạn.

Điện Biên: phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị

Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Điện Biên đã tạo dựng được những tiền đề cơ bản để phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp theo chuỗi giá trị.

Thượng Nông điểm sáng giảm nghèo

Thượng Nông là xã xa, nhiều khó khăn của huyện Na Hang. Bằng sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và nhân dân, năm 2024 được coi là năm bứt phá của xã trong phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành trước mục tiêu 5 năm 2021 - 2025. Trong đó, nổi bật là công tác giảm nghèo, theo thống kê trong năm 2024, toàn xã đã giảm 105 hộ nghèo, giải quyết việc làm cho trên 3.000 lao động.

Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài 1: Khó chồng khó

Với nhiều nỗ lực của các cấp chính quyền, ngành nông nghiệp tỉnh đã có nhiều khởi sắc, song, số lượng và chất lượng sản phẩm nông sản còn bỏ ngỏ.

Doanh thu tăng 16%, ngành F&B trở thành điểm sáng của nền kinh tế

iPOS.vn và Nestlé Professional vừa công bố Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam năm 2024. Theo đó, đến hết năm 2024, Việt Nam có hơn 323 nghìn cửa hàng F&B (kinh doanh ẩm thực), tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2023, doanh thu đạt khoảng 688,8 nghìn tỷ đồng, tăng 16,6% so với năm trước.

Đồi chè Biển Hồ chỉ còn là ký ức?

Đồi chè Biển Hồ (thường gọi là Biển Hồ chè, nằm trên địa bàn xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh) được thành lập vào khoảng năm 1925 dưới sự quản lý của người Pháp và là đồn điền chè đầu tiên ở Tây Nguyên. Nơi đây đã trở thành biểu tượng của nông nghiệp và văn hóa vùng đất này trong một thế kỷ qua.

Thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam đạt 323.010 cửa hàng năm 2024

iPOS.vn và Nestlé Professional vừa công bố báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực (F&B) tại Việt Nam năm 2024, qua đó cho thấy những thói quen chi tiêu của người dùng có nhiều thay đổi trong năm qua.

Hà Giang có nhiều sản phẩm chè Shan tuyết đạt giải thưởng Golden Leaf Award

Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hà Giang, trong cuộc thi trà Australia Leaf Award (GLA) tại Australia, nhiều sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang đã đạt giải cao và được đánh giá là tiêu chuẩn thế giới.

Công bố báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực năm 2024 tại Việt Nam

Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam, tính đến hết năm 2024, số lượng cửa hàng F&B tại Việt Nam ước tính đạt 323.010 cửa hàng, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.

Bất ngờ số lượng cửa hàng kinh doanh ẩm thực tăng nhẹ dù kinh tế khó khăn

Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực (F&B) tại Việt Nam được thực hiện bởi iPOS.vn và Nestlé Professional, tính đến hết năm 2024, số lượng cửa hàng F&B tại Việt Nam ước tính đạt 323.010 cửa hàng, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.

Lạc chốn bồng lai

Đầu năm, không gian khắp bốn bề được gột rửa một vẻ đẹp mới. Các cung đường từ Hà Nội lên tới Sơn La hầu như nơi nào cũng tấp nập người chơi Xuân. Mộc Châu hoa mận nở trắng ngần, Quỳnh Nhai những thiếu nữ tấp nập chuẩn bị cho lễ hội gội đầu, đua thuyền truyền thống trên dòng Đà giang... Và Tà Xùa ở huyện Bắc Yên cũng là sự lựa chọn của hàng vạn du khách thập phương chọn làm điểm dừng chân.

Điện Biên: Ứng dụng công nghệ cao, gỡ đầu ra cho sản phẩm chủ lực

Với sự quyết tâm của tỉnh Điện Biên, từ việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp là yếu tố then chốt gỡ khó đầu ra cho sản phẩm địa phương.

Sức sống mới nơi địa đầu Tổ quốc

Trong những năm gần đây, hai huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã có những bước chuyển mình ấn tượng, mang lại sự đổi thay tích cực trong đời sống của người dân. Những tiềm năng, lợi thế về du lịch, về nông nghiệp đã và đang giúp cho khu vực này ngày càng phát triển.

Bất chấp khó khăn kinh tế, ngành F&B Việt Nam 2024 vẫn tăng trưởng ấn tượng

Ngày 18/3, iPOS.vn và Nestlé Professional công bố Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2024. Đây là dự án nghiên cứu chuyên sâu thường niên, do iPOS.vn phối hợp cùng Công ty trách nhiệm hữu hạn Nestlé Việt Nam thực hiện, dưới sự cố vấn và thẩm định dữ liệu bởi CTCP Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam - VIRAC.

Rộng mở cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm chè

Liên kết trong sản xuất nông nghiệp và hoạt động liên kết sản xuất, tạo dựng thương hiệu uy tín cho các sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh Yên Bái những năm qua đã và đang mở ra hướng đi mới, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế và bảo đảm hài hòa lợi ích, giúp người nông dân từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất. Năm 2024, tốc độ tăng trưởng khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh đạt 3,56%, đứng thứ 5 trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Cây chè Shan tuyết cổ thụ ở Háng Đồng

Nằm ở độ cao trung bình 1.700 m so với mực nước biển, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên có khí hậu mát mẻ, quanh năm mây mù bao phủ. Nơi đây nổi tiếng với cây chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi, hiếm nơi nào có được.

Phu nhân Chủ tịch Quốc hội gặp mặt thân mật Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN

Chiều 17/3, tại Nhà Quốc hội, bà Nguyễn Thị Thanh Nga, Phu nhân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt thân mật Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH). Cùng dự gặp mặt có bà Vũ Thị Bích Ngọc, Phu nhân Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch danh dự Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội.

Ấn tượng quả trà 'Phổ nhĩ - Song thụ hồ lô' nặng 14kg

Quả trà 'Phổ nhĩ - Song thụ hồ lô' gây ấn tượng với sự độc đáo riêng có. Các nghệ nhân đã chọn nguyên liệu từ 6 cây chè Shan tuyết cổ thụ, có tuổi đời từ 500-700 năm ở Lào Cai. Từ 81 kg trà tươi, qua nhiều công đoạn chế biến công phu, các nghệ nhân đã tạo nên quả trà Phổ nhĩ nặng 14 kg.