Nhiều nước lo sốt vó vì đồng USD tăng mạnh

Sức mạnh của nền kinh tế Mỹ và lãi suất cao hơn trong thời gian dài khiến đồng tiền châu Á yếu đi trông thấy. Chính phủ các nước châu Á đang hành động để ngăn chặn việc đồng tiền của họ giảm mạnh trong năm qua.

Nhiều đồng tiền châu Á chịu sức ép lớn từ USD

Các chính phủ châu Á đang hành động để ngăn chặn sự sụt giảm của đồng nội tệ vốn đã chịu ảnh hưởng khi đồng đô la Mỹ mạnh lên trong năm nay.

Những điểm đáng chú ý từ báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á-Thái Bình Dương

IMF vừa công bố báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2024, trong đó nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế của khu vực đang ổn định và tiềm năng phát triển rất đa dạng.

Châu Á đang đối mặt với tình trạng dân số già hóa 'không lành mạnh', 65 tuổi vẫn phải đi làm

Theo ADB, dân số châu Á đang già đi nhanh chóng. Vì vậy, các quốc gia châu Á cần chuẩn bị từ bây giờ nếu muốn giúp hàng trăm triệu người dân già đi một cách lành mạnh.

Châu Á là nơi chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi thời tiết năm 2023

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), cơ quan thời tiết của Liên Hợp Quốc, châu Á là khu vực chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới trong năm 2023 do các mối đe dọa về thời tiết và khí hậu cực đoan ngày càng gia tăng trong bối cảnh trái đất nóng lên.

Doanh số phát hành trái phiếu bằng đô la ở châu Á có khởi đầu năm tồi tệ nhất kể từ năm 2016

Doanh số phát hành trái phiếu bằng đồng đô la ở châu Á đang có khởi đầu yếu nhất trong 8 năm, đi ngược lại xu hướng toàn cầu mạnh mẽ khi họ chủ yếu huy động vốn rẻ hơn trong nước và chờ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất.

Giá dầu cao - 'phép thử' nhu cầu tiêu thụ của châu Á

Hoàng tử Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman, kiêm Bộ trưởng Năng lượng của nước này, thường xuyên nhắc nhở thế giới rằng mục tiêu chính của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác còn gọi là OPEC+ là duy trì sự ổn định của thị trường dầu mỏ.

Công cụ 'mở khóa' hàng nghìn tỷ USD cho chống biến đổi khí hậu

Nguồn 'tài chính xanh' là một trong những công cụ cần thiết giúp khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thể nhanh chóng đạt mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính, để chống biến đổi khí hậu.

Châu Á gặp khó trước tình trạng giá thực phẩm tăng

Theo Nikkei Asia, các chính phủ châu Á cần xem xét nhiều công cụ chính sách hiện có để tăng nguồn cung thực phẩm và hạn chế nguy cơ lạm phát gia tăng.

Hàng tỷ người chịu sức ép từ việc giá gạo tăng liên tục

Việc giá gạo tăng lên mức cao nhất 15 năm khiến giới phân tích lo ngại chi phí lương thực sẽ ngày càng đắt với nhóm nghèo nhất thế giới. El Nino làm tăng nỗi lo

Giá gạo kỷ lục gây áp lực lên hàng tỷ người trên toàn cầu

Giá gạo thế giới tăng lên mức kỷ lục, trong bối cảnh điều kiện thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến mùa màng cũng như chuỗi cung ứng toàn cầu chưa được khơi thông, làm dấy lên lo ngại chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn nhiều đối với hàng tỷ người có thu nhập thấp khắp châu Á và châu Phi.

Giá gạo dự kiến tăng mạnh hơn

Báo Bangkok Post ngày 10/8 dẫn tin từ hãng Bloomberg cho biết, giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 15 năm qua đang làm dấy lên lo ngại rằng chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Giá gạo châu Á phá đỉnh 15 năm, dự báo tăng thêm 100 USD/tấn

Ông Peter Timmer, Giáo sư danh dự tại Đại học Harvard, người đã nghiên cứu về an ninh lương thực trong nhiều thập kỷ, dự đoán giá gạo có thể tăng thêm 100 USD/tấn trong vòng 6 đến 12 tháng tới trong bối cảnh nguồn cung lương thực đối mặt nhiều rủi ro.

Giá gạo lên cao nhất 15 năm, làm tăng mối lo về an ninh lương thực

Giá gạo đã tăng lên cao nhất trong gần 15 năm ở châu Á, do lo ngại về nguồn cung toàn cầu gia tăng do thời tiết khô hạn đe dọa vụ mùa của Thái Lan và sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ấn Độ - chiếm 40% thương mại thế giới, tăng cường hạn chế xuất khẩu để bảo vệ thị trường nội địa. Giá gạo lên cao đang làm dấy lên lo ngại rằng, chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam dự hội nghị Ủy ban Thường trực về Ngân sách và Kế hoạch của APA tại Iran

Được sự đồng ý của Lãnh đạo Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Anh Tuấn làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Ủy ban Thường trực về Ngân sách và Kế hoạch; Phiên họp lần thứ hai của Nhóm công tác Hội đồng Nghị viện châu Á (APA) về các văn bản quy phạm pháp luật tổ chức tại Tehran, Iran từ ngày 9 - 12.7.

Khủng hoảng lúa gạo toàn cầu và biện pháp ứng phó của thế giới

Hàng trăm triệu nông dân châu Á phụ thuộc vào việc trồng trọt, nhiều người chỉ có những mảnh đất nhỏ. Tuy nhiên, vựa lúa của thế giới đang rạn nứt.

Giáo dục quyền con người tại châu Á - Gợi ý cho giáo dục quyền con người tại Việt Nam

THS. NGUYỄN THU HẰNG (Giảng viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý Giáo dục)

Cảnh báo chủng COVID-19 mới xuất hiện ở châu Á khi Trung Quốc mở cửa lại

Làn sóng bùng phát gần đây trên khắp Trung Quốc cùng với việc đột ngột nới lỏng chống dịch đã khiến nhiều người lo ngại các chủng virus mới có thể xuất hiện.

Nguy cơ suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính từ làn sóng tăng lãi suất trên thế giới

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đồng loạt tăng lãi suất để đối phó với lạm phát, kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 và các nền kinh tế đang phát triển, mới nổi sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính.

Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong cuộc đua giảm phát thải carbon toàn cầu

Báo cáo chỉ số Net Zero các quốc gia chỉ rõ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong nỗ lực giảm phát thải carbon so với toàn cầu với tỉ lệ 1,2% so với 0,5% trong năm 2021.

Châu Á đã chi 50 tỷ USD để bảo vệ các đồng nội tệ

Châu Á đã chi khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối riêng trong tháng 9 để bảo vệ các đồng nội tệ.

Nguy cơ nợ công và thất thoát vốn của kinh tế châu Á

Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo các nền kinh tế châu Á sẽ cần ưu tiên ổn định tài khóa để bù đắp mức nợ đang tăng và hỗ trợ chính sách tiền tệ.

Châu Á đã chi 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối vào tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ

Các chính phủ châu Á đã chi khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối vào tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ trước sự tăng giá không ngừng của đồng đô la Mỹ, đây cũng mức cao nhất kể từ tháng 3/2020.

Châu Á bán ra 50 tỷ USD để cứu đồng nội tệ trong tháng 9

Trong tháng 9, các nước châu Á đã bán ra khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối để bảo vệ đồng nội tệ trước sự tăng giá không ngừng của đồng USD.

Châu Á bán ra 50 tỷ đô la trong tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ

Hãng tin Bloomberg ngày 14.10 đưa tin: Châu Á đã bán ra 50 tỷ đô la trong tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ trước đồng đô la Mỹ đang tăng giá.

Fed tăng lãi suất: Kịch bản khủng hoảng tài chính châu Á 1997 có lặp lại?

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.

Nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất

Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.

Bloomberg: Ấn Độ thảo luận khả năng hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm

Chính phủ Ấn Độ đang thảo luận việc hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm khi tình trạng khô hạn diễn ra nghiêm trọng, đe dọa nguồn cung lúa gạo trên thị trường nội địa nước này.

Ấn Độ xem xét cấm xuất khẩu gạo tấm

Ấn Độ đang lên kế hoạch cấm xuất khẩu gạo tấm 100% khi sản lượng lúa gạo của nước này được dự báo suy giảm do thiếu mưa. Đây là dấu hiệu cho thấy nhà xuất gạo lớn nhất thế giới cố gắng tìm sự cân bằng: đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà không gây ra sự hoảng loạn trên toàn cầu.

Châu Á trước ngưỡng cửa 'lạm phát đình trệ'

'Lạm phát đình trệ' (stagflation) xảy ra khi tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại hoặc giảm xuống, cùng lúc tỷ lệ thất nghiệp và giá hàng hóa tăng cao (lạm phát). Trong bối cảnh triển vọng kinh tế thế giới ảm đạm, nhiều chính phủ ở châu Á đang đẩy mạnh những nỗ lực kiềm chế lạm phát, bảo vệ đồng nội tệ.

Thế giới Các Chính phủ thế giới bình tĩnh hành động trước làn sóng COVID-19 mới

TTH - COVID-19 một lần nữa đang lây lan nhanh chóng khắp châu Á và phần còn lại của thế giới, khi biến thể Omicron đột biến thành các biến thể phụ thậm chí còn có khả năng lây nhiễm cao hơn. Tuy nhiên, không giống như cách đây 2 năm, các đợt bùng phát không còn dẫn đến những biện pháp quá nghiêm ngặt, như phong tỏa kéo dài và đóng cửa biên giới, từng được áp dụng trong các năm 2020 và 2021.

Đối mặt làn sóng lây nhiễm của biến thể phụ Omicron, các chính phủ hành động ra sao?

Dịch COVID-19 một lần nữa đang lây lan nhanh tại châu Á và phần còn lại của thế giới, khi chủng virus Omicron đột biến thành các biến thể phụ dễ lây truyền hơn.

Các chính phủ châu Á thực thi lệnh cấm xuất khẩu thực phẩm, ai sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất?

Những động thái gần đây của các chính phủ châu Á nhằm tiết kiệm nguồn cung cấp lương thực của chính họ khiến giá lương thực vốn tăng cao trong khu vực thì giờ đây lại tăng vọt hơn nữa.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng

Từ việc cấm xuất khẩu đến kiểm soát giá cả, các chính phủ ở châu Á đang thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát đang gia tăng trên toàn cầu.

Cuộc chiến chống lạm phát tại châu Á nhắm vào nguồn cung

Những nỗ lực khác nhau của các quốc gia châu Á đã chuyển phần lớn gánh nặng chi phí từ người tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ sang bảng cân đối kế toán của chính phủ.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng, không phải người tiêu dùng

Các chính phủ ở châu Á thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát toàn cầu.

IPEF - 'Vũ khí mới' của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương có gì?

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ khởi động một khuôn khổ kinh tế mới cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) trong thời gian ở Tokyo vào đầu tuần tới, với hy vọng Washington sẽ tăng cường sự hiện diện kinh tế của mình trong khu vực để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.

Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó

Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.

Nhà đầu tư châu Á tìm kiếm nơi 'trú ẩn an toàn' trước bất ổn đại dịch

Nhiều người vẫn lạc quan về khả năng 'vượt bão' của châu Á khi các quốc gia hàng đầu của khu vực giữ số người tử vong vì đại dịch ở mức thấp hơn nhiều so với những nơi khác.

ADB: Việt Nam 'đủ sức' dành 5-7% GDP để hỗ trợ nền kinh tế

Theo Nguyễn Minh Cường - Kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam, quy mô gói ngân sách hỗ trợ cho nền kinh tế của Việt Nam hiện chưa đến 3% GDP nên có thể nâng lên khoảng 5% - 7% GDP, để đáp ứng các tiêu chí kịp thời, đúng đối tượng, đủ dài, đủ bao trùm để mang lại hiệu quả như mong đợi...

Lao động phi chính thức ở châu Á đứng trước nguy cơ bị bỏ lại phía sau

2/3 trong số 2 tỷ lao động phi chính thức trên toàn thế giới nằm ở châu Á-Thái Bình Dương và lực lượng này đứng trước tương lai mờ mịt khi các chính phủ chuyển sang nền kinh tế carbon thấp.