Tầng lớp trung lưu châu Á ưu tiên đảm bảo tài chính và sức khỏe

Khảo sát chất lượng cuộc sống mới nhất của HSBC cho thấy tầng lớp trung lưu châu Á ưu tiên ổn định tài chính và nhu cầu bảo vệ trong tâm thế lo lắng về chi phí sinh hoạt và các yếu tố liên quan đến sức khỏe.

42% giới trung lưu châu Á chưa sẵn sàng nghỉ hưu

Khảo sát của HSBC cho thấy việc lập kế hoạch nghỉ hưu là 1 trong 2 ưu tiên tài chính lớn của giới trung lưu châu Á, nhưng cứ 10 người thì có 4 người chưa đạt được mục tiêu hưu trí.

98 doanh nghiệp đạt danh hiệu Doanh nghiệp xanh TP.HCM năm 2024

Tối ngày 29/8, 98 doanh nghiệp tại TP.HCM đã được trao danh hiệu 'Doanh nghiệp xanh TP.HCM' năm 2024. Trong đó, có 53 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh và 45 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ, bất động sản….

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 – bài học lịch sử và ý nghĩa thời đại

Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đưa lịch sử dân tộc sang trang mới, đánh dấu bước nhảy vọt vĩ đại trong quá trình phát triển của dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và đấu tranh với những tư tưởng phi mác-xít

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, vận dụng sáng tạo học thuyết này vào thực tiễn cách mạng nước ta, mà còn tích cực đấu tranh chống những tư tưởng phi mác-xít để bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin. Tinh thần đó của Người đã tiếp tục cổ vũ, khích lệ chúng ta trong công cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong bối cảnh hiện nay.

Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đấu tranh với những tư tưởng phi mác-xít

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam, vận dụng sáng tạo học thuyết này vào thực tiễn cách mạng nước ta, mà còn tích cực đấu tranh chống những tư tưởng phi mác-xít để bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Tinh thần đó của Người đã tiếp tục cổ vũ, khích lệ chúng ta trong công cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong bối cảnh hiện nay.

Từ thuộc địa nghĩ về vai trò của Việt Nam hiện nay

Tại sao Pháp lại chọn Việt Nam làm 'phòng thí nghiệm' cho một số cải cách xã hội của mình? Giả thuyết của tôi hiện nay là vì Việt Nam, chính xác hơn là nền văn hóa và con người Việt Nam tại thời kỳ đó, đã đạt tới một trình độ văn minh nhất định để có thể tiếp nhận, thử nghiệm và căn chỉnh các ý tưởng, thiết chế, mô hình mới mẻ đó.

Nhạc kịch 'Bỉ vỏ' sắp được công chiếu

Chiều 27/6, tại Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức thẩm định vở Nhạc kịch 'Bỉ vỏ'.

Sự kiện đặc biệt: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Ngày này cách đây 113 năm, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước đã tạo ra bước ngoặt không chỉ đối với người thanh niên yêu nước chân chính, mà còn là bước ngoặt lịch sử đầu tiên mở đầu cho mọi thắng lợi của dân tộc và của cách mạng Việt Nam.

'Trung Quốc vẫn là nhà cung ứng lớn của thế giới, phân ly là bất khả thi'

Một báo cáo mới công bố nhận định phân ly khỏi Trung Quốc là một việc 'khó, nếu không muốn nói là bất khả thi', nhưng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc sẽ tiếp tục là xu hướng...

Những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin

Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học cho rằng, việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin là một trong những yếu tố, cơ sở lý luận quan trọng, bảo đảm thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là một cách phòng ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị

Chủ tịch Hồ Chí Minh là trường hợp hiện hữu của lịch sử khi đã 'trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống' và thời gian càng lùi xa, sức sống và giá trị trong tư tưởng của Người càng tỏa sáng.

Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là một cách phòng ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị

Chủ tịch Hồ Chí Minh là trường hợp hiện hữu của lịch sử khi đã 'trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống' và thời gian càng lùi xa, sức sống và giá trị trong tư tưởng của Người càng tỏa sáng.

Lộ diện tạo hình thời Đường của chị gái Bạch Lộc, liệu có áp đảo được Dương Tử?

Tạo hình thời Đường của chị gái Bạch Lộc được đem ra so sánh với Dương Tử ở phim mới.

Tạo hình của Dương Tử ở phim tái hợp Lý Hiện: Đúng chuẩn mỹ nhân thời Đường, phú quý hoa lệ

Tạo hình của Dương Tử ở bộ phim Quốc Sắc Phương Hoa tái hợp Lý Hiện được khen ngợi hết lời.

Giống ngựa thần thoại sống tách biệt 1.000 năm ở băng đảo

Giống ngựa Iceland được cho là loài ngựa Viking thuần chủng cao quý nhất trên thế giới với hơn 1.000 năm sống tách biệt trên băng đảo và không bị lai tạo với bất kỳ giống ngựa nào khác. Chúng giống như những con ngựa bước ra từ câu chuyện cổ tích.

Ông Nguyễn Xuân Thắng tiếp Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi và Công vụ Pháp

Chiều 30/11, tại Hà Nội, ông Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương tiếp Ngài Stanislas Gúerini, Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi và Công vụ Pháp, nhân dịp đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 33)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 32)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Nghị quyết 41 và vị thế của doanh nhân trong quản trị quốc gia

Với tư duy quản trị, phát triển đội ngũ doanh nhân người Việt là nhu cầu tất yếu trong tiến trình hiện thực hóa mục tiêu 'quốc gia phát triển' vào năm 2045.

Luật sư Phan Văn Trường: Trọn vẹn tấm gương một trí thức tiên phong

Luật sư Phan Văn Trường, là người Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp trường Đại học Luật ở chính quốc, người Việt Nam đầu tiên có bằng tiến sĩ Luật ở Pháp và hành nghề tại pháp đình ở chính quốc. Đặc biệt, ông là 1 trong những người tiên phong tập hợp những người Việt Nam sinh sống tại Pháp và là nơi bày tỏ tình cảm yêu nước, là động lực quan trọng nhất hình thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở thế kỷ XX. Đặc biệt ông cũng là Người đồng hành bên cạnh Nguyễn Ái Quốc trong khoảng thời gian Người hoạt động ở Pháp.

Ban hành nghị quyết để thực hiện quyền đánh thuế của Việt Nam

Sáng 28-9, tiếp tục phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Nghị quyết về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bổ sung chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.

Đã qua thời cạnh tranh nhờ lợi thế giá rẻ, chất bán dẫn mới là ngành chủ lực mà Việt Nam hướng tới trong tương lai

Theo các chuyên gia, muốn duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức cao của xuất khẩu cần hướng đến các xu thế mới, trong đó có chất bán dẫn. Quy mô của thị trường này năm 2022 khoảng hơn 600 tỷ USD, dự báo đến năm 2029 sẽ lên 1.400 tỷ USD.

ASEAN trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc

HSBC nhấn mạnh, một trong những hành lang thương mại quan trọng ở châu Á và tất nhiên của cả thế giới hiện nay chính là hành lang giữa ASEAN và Trung Quốc đại lục.

HSBC: ASEAN và Trung Quốc có mối liên hệ giao thương mật thiết, nhưng không hoàn toàn tương đương

Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa có báo cáo 'Asia Chart of the Week: Mối liên hệ Trung Quốc và ASEAN' nhận định về Giao thương giữa ASEAN và Trung Quốc. Theo đó, ASEAN đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, vượt qua Mỹ và EU.

Cơ hội cho bất động sản công nghiệp Việt Nam từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng

Theo Savills, dòng vốn đầu tư đang có sự thay đổi lớn về mặt chiến lược, từ 'offshoring' sang các khái niệm khác như 'reshoring', 'nearshoring' hay 'friendshoring'.

Pháp khởi động lại chiến dịch tiêm vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 10/2023

Nước Pháp sẽ khởi động lại chiến dịch tiêm vaccine ngừa Covid-19 bắt đầu từ tháng 10/2023 trước khả năng số ca mắc tăng cao trở lại trong mùa Đông tới do sự xuất hiện của các biến thể virus mới và các bệnh về đường hô hấp theo mùa.

Thực phẩm ngoại tìm cách 'chinh phục' dân Việt

Các doanh nghiệp ngoại hay hiệp hội ngành hàng thuộc nhiều quốc gia đang tích cực quảng bá thực phẩm ngoại nhập tại thị trường Việt Nam…

Lần đầu Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Singapore sẽ tổ chức ở Việt Nam

Sau 6 lần tổ chức tại chính quốc, Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Singapore (SRBF) lần thứ 7 sẽ được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 7-7 tới ở Hà Nội.

Thay đổi để thu hút đầu tư nước ngoài vào TP.HCM

Thời gian qua, thu hút đầu tư nước ngoài vào TP.HCM tăng trưởng chậm. Trong bối cảnh mà những ưu đãi về thuế không còn là lợi thế trong thu hút vốn FDI vào Việt Nam thì TP.HCM cần có những sự thay đổi về chiến lược nhằm thu hút 'đại bàng tới làm tổ'.

Chậm áp thuế tối thiểu toàn cầu: Nhà nước, doanh nghiệp FDI cùng 'thiệt đơn, thiệt kép'

Từ năm 2024, các quốc gia trên thế giới áp Thuế Tối thiểu toàn cầu. Nếu Việt Nam không áp dụng, sẽ mất đi 'quyền đánh thuế'. Hàng chục nghìn tỷ đồng tiền chênh lệch khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà 'ông lớn' FDI phải nộp thêm chảy về chính quốc mỗi năm. Nếu không sớm áp dụng Thuế Tối thiểu toàn cầu, cả doanh nghiệp và Nhà nước 'thiệt đơn, thiệt kép'.

Quan điểm của V.I.Lênin về dân tộc và thuộc địa: Ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam

Sống ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ thời kỳ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc, do đó, V.I.Lênin không chỉ kế thừa những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản mà ông còn bàn sâu về các vấn đề dân tộc, thuộc địa và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước bị áp bức, đô hộ. Quan điểm của V.I.Lênin đã trở thành ngọn đuốc soi đường cho cách mạng Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc.

Làm mới mình trong cuộc đua thu hút FDI

Thuế Doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu, nội dung đã được đề cập và bắt đầu ảnh hưởng đến môi trường đầu tư khắp thế giới từ 10 năm trước, nhưng gần đây được nhắc đến nhiều ở Việt Nam. Chúng ta phải tiếp tục đổi mới để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, ổn định và phát triển kinh tế.

Nếu không áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, 12.000 tỷ đồng tiền thuế có thể 'chảy' khỏi Việt Nam

Năm 2024, nếu Việt Nam không áp Thuế tối thiểu toàn cầu, phần chênh lệch tiền thuế 12.000 tỷ đồng, các 'ông lớn' FDI như: Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn… sẽ phải nộp về chính quốc.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, ngân sách nhà nước sẽ thế nào?

Hiện có 1.015 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có công ty mẹ thuộc đối tượng áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu. Năm 2024, nếu Việt Nam không áp Thuế tối thiểu toàn cầu, phần chênh lệch tiền thuế 12.000 tỷ đồng, các 'ông lớn' FDI sẽ phải nộp về chính quốc.

Thực thi thuế tối thiểu toàn cầu: Ưu tiên quyền lợi quốc gia

Lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, quan điểm của đơn vị này khi nghiên cứu về thuế tối thiểu toàn cầu đó là ưu tiên quyền lợi quốc gia.

Yêu cầu làm rõ 5 vấn đề cốt lõi về thuế tối thiểu toàn cầu

Bộ Tài chính cần nêu bật giải pháp ứng phó của Việt Nam trước tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu, nhất là giải pháp đối với những đối tượng bị tác động cần cụ thể rõ ràng, phân tích kỹ tác động.