Trên quê hương Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải

Ba địa danh Trường Sa (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Phú Quý (Bình Thuận) đều được chính sử triều Nguyễn ghi nhận là những vùng biển đảo đã được người Việt ra khai thác và khẳng định chủ quyền từ rất sớm. Ngày nay, ba huyện đảo này đang vươn mình trở thành những điểm sáng về phát triển kinh tế, du lịch, bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như đang ra sức nỗ lực thực hiện cam kết chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).

Tống Phước Trị, người góp phần vào việc mở đất phương Nam

Là khai quốc công thần thời Nguyễn, công trạng của Tống Phước Trị được ghi chép rất rõ ràng trong các bộ chính sử. Tuy nhiên, về tiểu sử và hành trạng của ông vẫn là một dấu hỏi lớn, thậm chí nơi thờ ông ở ngay mảnh đất quê hương cũng chỉ còn lại dấu tích ít ỏi.

Vua Hùng thọ nhất sống đến 420 tuổi, nhắc đến tên là người Việt nào cũng biết

Các đời vua Hùng ai cũng thọ trên 100 tuổi nhưng người thọ nhất lại sống tới hơn 4 thế kỷ. Chỉ cần nhắc đến tên là 100% ai cũng biết.

Chuyện những ông vua chạm mặt trộm, cướp

Trong lịch sử phong kiến nước Việt, một số vị vua từng gặp trộm, cướp vào ban đêm và được chính sử ghi chép, để lại những câu chuyện 'dở khóc, dở cười'.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài 2: Giới hạn nào cho người viết?

Ranh giới giữa sự sáng tạo và trách nhiệm đối với chính sử rất mong manh, vậy đâu là giới hạn mà tác giả trẻ sáng tác từ cảm hứng lịch sử, cần tuân thủ?

Cảnh độc đáo ở nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam

Có tuổi đời hàng trăm năm, rặng duối khổng lồ sừng sững bao quanh nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia: Di sản dòng họ luôn chảy trong dòng lịch sử

Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.

Giá trị tinh hoa của tư liệu cổ

Tối 18-4, tại khu vực sân khấu đường Công xã Paris (quận 1, TP HCM) đã diễn ra chương trình giao lưu với chủ đề 'Quá trình phát triển sách và văn hóa đọc từ truyền thống đến hiện đại'.

Vua Hùng nào cũng thọ vài trăm tuổi, có người sống 420 năm

Theo Ngọc phả Hùng Vương, các vua Hùng đều rất thọ, thậm chí có vị sống đến 420 tuổi, vua Hùng mất sớm nhất cũng sống cả trăm năm.

3 cấp dưới của Quan Vũ, một người lực địch Triệu Vân, một người bằng Bàng Thống, một người đi vào ngạn ngữ ngàn năm

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.

'Sấm vương' Lý Tự Thành từng khiến Đại Minh sụp đổ

Trong chính sử Trung Quốc, Lý Tự Thành đã từng làm triều Minh sụp đổ và chiếm được kinh thành Tây An, xưng là Đại Thuận Hoàng Đế, đánh chiếm lBắc Kinh ngày 26/5/1644, được xem như một lãnh tụ của Trung Quốc thời Minh mạt, Thanh sơ.

'Hoan Châu ký' – tiểu thuyết chương hồi được viết bởi gia tộc Nguyễn Cảnh

'Hoan Châu ký' là một tác phẩm tập trung vào dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An. Nhưng những sự kiện lịch sử đưa ra trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết không chỉ đề cập tới vùng đất Hoan Châu xưa, mà đó còn là dặm dài lịch sử thời Lê trung hưng trên toàn cõi Việt Nam. Tác phẩm góp phần bổ sung cho dòng chính sử thêm những góc nhìn đa dạng.

Giải mã những góc khuất hay mức độ hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử

Trong khoảng hơn 10 năm viết tiểu thuyết lịch sử với 'Phùng Vương', 'Ngô Vương', 'Nam Đế Vạn Xuân', 'Triệu Vương phục quốc', 'Lý Đào Lang Vương', 'Lý Phật Tử định quốc'; 'Trưng Nữ Vương', tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi rằng: Với những góc khuất, khoảng mờ, vùng trắng của sử liệu, nhất là chính sử, thì mức độ hư cấu trong sáng tác tiểu thuyết lịch sử sẽ ra sao?

Danh tướng Nùng Tông Đản giúp Đại Việt hạ thành Ung châu

Khi quân Đại Việt bất lực trước thành trì vững chắc, danh tướng Nùng Tông Đản đã đề xuất cách công thành giúp quân Đại Việt chiếm được thành Ung châu.

Chương trình biểu diễn nghệ thuật: Vở chèo 'Chuyện ngoài chính sử - Làm Vua'

Nhằm tiếp nối hoạt động chào mừng kỷ niệm 1100 năm sinh vua Đinh Tiên Hoàng đế, tối ngày 23/3/2024 tại khu vực Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, xã Gia Phương, các nghệ sĩ, diễn viên nhà hát chèo Ninh Bình đã buổi biểu diễn vở chèo 'Chuyện ngoài chính sử - Làm Vua'.

Sự thật mối quan hệ của Lưu Bị và Gia Cát Lượng, La Quán Trung đã 'lừa' khán giả suốt hàng trăm năm?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.

Hậu duệ kiệt xuất của Quan Vũ: Từng khiến Tổng thống Mỹ phải nể

Truyền nhân đời thứ 72 của Quan Vũ - Quan Anh Tài là một nhân vật nổi tiếng cả Á lẫn Âu.

Nhà thơ Lê Minh Quốc: Lịch sử luôn là đề tài hấp dẫn công chúng

'Không riêng gì phim 'Đào, phở và piano' mà những phim tương tự lấy chất liệu từ lịch sử, không ít đạo diễn, nhà biên kịch ngại 'đụng tới'. Không phải họ không làm được, cái chính vẫn là do rào cản của quan niệm, đề tài về lịch sử khó thu hút công chúng.

Hậu duệ kiệt xuất của Quan Vũ: Từng khiến Tổng thống Mỹ phải nể, được cả Trung Quốc ngưỡng mộ

Truyền nhân đời thứ 72 của Quan Vũ là một nhân vật nổi tiếng cả Á lẫn Âu. Ông thậm chí còn được tiếp kiến thân mật với Tổng thống Mỹ, Chủ tịch Trung Quốc.

Không phải Lã Bố cũng chẳng phải Quan Vũ, đây mới là mãnh tướng bất bại duy nhất trong chính sử Tam Quốc

Chính vì không được nhắc nhiều trên các tác phẩm văn học nên tên tuổi của đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc này mới trở nên mờ nhạt trong suy nghĩ của độc giả.

Đạo diễn Phi Tiến Sơn: 'Đào, phở và piano' giúp tôi trả món nợ quê hương

'Đào, phở và piano' trở thành một hiện tượng mà ngay cả người trong cuộc cũng bất ngờ, điều này cho thấy rằng dòng phim về đề tài lịch sử, do Nhà nước đặt hàng vẫn có thể cháy vé.

Vì sao Lưu Bị không trọng dụng Gia Cát Lượng như trong phim?

Các nhà sử học đã chỉ ra những dấu hiệu trái ngược về mối quan hệ thân thiết của Gia Cát Lượng và Lưu Bị trong phim và tiểu thuyết.

Phim lịch sử sau cơn sốt Đào, phở và piano: Khán giả đòi hỏi, nhà làm phim kêu khó

Nhìn nhận thị trường điện ảnh cởi mở hơn với dòng phim lịch sử, nhiều nhà làm phim mong muốn thử sức với mảng đề tài 'khó nhằn' này. Tuy nhiên, các nhà làm phim cho rằng, để phim lịch sử ra rạp, cạnh tranh doanh thu còn đó nhiều nút thắt cần tháo gỡ.

Đạo diễn 'Đào, phở và piano' mong khán giả có cái nhìn cởi mở hơn về phim lịch sử

Ngày 3-3, đạo diễn Phi Tiến Sơn của phim Đào, phở và piano đã có một buổi trò chuyện trực tuyến với nhạc sĩ Dương Thụ và NSND Đặng Nhật Minh. Dù hiện tại đang ở nước Mỹ xa xôi, nhưng nam đạo diễn vẫn hân hoan, hồ hởi khi nhắc về bộ phim này.

Đạo diễn phim 'Đào, phở và piano': Làm phim chính sử là con đường chông gai

Đạo diễn phim 'Đào, phở và piano' Phi Tiến Sơn chia sẻ, ông mong muốn các đồng nghiệp sẽ tiếp tục làm phim chính sử dù đó là con đường chông gai, nhiều thử thách

'Cha đẻ' phim Đào, phở và piano: Tôi run rẩy khi làm phim chính sử

Đạo diễn Phi Tiến Sơn của phim 'Đào, phở và piano' mong khán giả có cái nhìn 'thoáng' hơn khi xem phim lịch sử.

Phác họa lịch sử qua những vũ khí quân sự phỏng dựng

Trong vài năm trở lại đây việc giới trẻ quay về tìm hiểu những giá trị nguồn cội của dân tộc như lịch sử, văn hóa không chỉ đơn giản là phong trào, mà điều này đã tạo ra những sản phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử và truyền thống của Việt Nam. Trong phóng sự sau đây, mời quý vị khán giả cùng gặp gỡ một nhóm bạn trẻ có chung niềm đam mê về các loại vũ khí quân sự thời xưa của cha ông ta. Nhờ vậy mà chúng ta có thể dễ dàng hình dung lịch sử giữ dựng nước và giữ nước của các triều đại trước thông qua những loại vũ khí quân sự được phỏng dựng bởi nhóm bạn trẻ này.

Người Nghệ với chủ quyền biển, đảo

Trong số 5 trước tác đầu tiên viết về 'Bãi Cát Vàng' thì đã có tới 4 trước tác do người Nghệ An là tác giả (hoặc đồng tác giả). Đây thực sự là niềm tự hào lớn lao của đất và người xứ Nghệ.

Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử

Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.

Cuốn sách tôi chọn: Đô Thiên Quảng Đức phúc thần Nguyễn Bông trong chính sử và văn hóa dân gian

Cuốn sách 'Đô Thiên Quảng Đức phúc thần Nguyễn Bông trong chính sử và văn hóa dân gian' được viết bởi nhóm tác giả Trần Đức Anh, Lê Thái Dũng, phát hành bởi Nhà xuất bản Lao Động đã chính thức ra mắt độc giả vào đầu năm 2024.

Ra mắt sách về Nguyễn Bông – Vị thái giám triều Lý với nhiều chuyện li kỳ

Ngày 21/1, tại Hà Nội, 'Đô Thiên Quảng Đức phúc thần Nguyễn Bông trong chính sử và văn hóa dân gian' được viết bởi nhóm tác giả Trần Đức Anh, Lê Thái Dũng và phát hành bởi Nhà xuất bản Lao Động chính thức ra mắt.

Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa : Trương Phi là cháu rể… Tào Tháo

Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….

Vén màn bí mật về thủy quái bị Tần Thủy Hoàng từng tiêu diệt, hóa ra là loài vô cùng quen thuộc

Người ta chỉ từng nghe về việc Tần Thủy Hoàng tiêu diệt thủy quái nhưng ít ai biết rõ thủy quái này thuộc giống loài gì.

Chuyện ít người biết về đình Ruối, thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử

Di tích lịch sử - văn hóa đình Ruối ở huyện Ý Yên, Nam Định được biết đến là nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử. Đặc biệt đình còn được xây dựng bao quanh bằng bức tường hàng cây duối cổ thụ.

'Điệp viên' trong lịch sử Việt Nam có từ khi nào

Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.

Vị tuần phủ nhiều giai thoại

Tuần phủ An Giang Nguyễn Công Trứ là một nhà kinh tế giỏi, nhà quân sự tài ba và một nhà thơ lỗi lạc. Trải 3 đời vua, ông thăng tới tổng đốc, thượng thư, đại tướng, rồi giáng làm lính thú. Ông là vị quan lớn có nhiều giai thoại, được chính sử triều Nguyễn nhắc đến nhiều nhất.

Nếu như Lưu Bị có được thiên hạ thì 3 người này chắc chắn sẽ chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng không dám nói

Lưu Bị trong 'Tam quốc diễn nghĩa' là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.

Chủ quyền biển đảo Việt Nam trong lịch sử

Chủ quyền biển đảo là một bộ phận của chủ quyền lãnh thổ gắn với chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia nên được các chính quyền, trong đó có chính quyền thời quân chủ Việt Nam rất quan tâm. Cuốn sách 'Chủ quyền biển đảo của Nhà nước quân chủ Việt Nam trong lịch sử (từ chúa Nguyễn thế kỷ XVI đến năm 1945)' của PGS.TS. Đỗ Bang là công trình đáp ứng yêu cầu đó.

'Nỏ thần' An Dương Vương, công nghệ bí mật của người Việt

Triệu Đà, người dân Cổ Loa xưa và rất nhiều người ngày nay, kể cả các nhà khoa học Trung Quốc, lầm tưởng rằng bí mật 'nỏ thần' chỉ là cho mũi tên vào ống rồi phóng đi.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế

Ngày 13/11, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng Đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế về công tác quy hoạch, bảo tồn, quản lý, khai thác, phát huy giá trị di tích Cố đô Huế.

Đề tài Lịch sử trong sáng tạo nghệ thuật

Đề tài lịch sử trong các tác phẩm nghệ thuật là một chủ đề hấp dẫn nhưng cũng là một trong những địa hạt đầy thách thức đối với người làm sáng tạo nghệ thuật. Những tác phẩm về chủ đề lịch sử là một trong những cách truyền tải thông điệp, sự kiện lịch sử, khiến sử không khô khan và dễ dàng được dung nạp, tiếp thu.