Đồng hành cùng Thủ đô trong 70 năm sau ngày giải phóng, ngành du lịch ngày càng khởi sắc, góp phần xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, 'trái tim' của cả nước. Thành phố đang nỗ lực phát triển theo hướng bền vững, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng dụng mạnh chuyển đổi số..., trong đó du lịch là một mũi nhọn.
Có tiềm năng lớn, nhưng để du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mà vẫn bảo tồn và duy trì tính nguyên vẹn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo môi trường trong sạch… thì hướng đi tất yếu phải nghiên cứu, ứng dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.
Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc, đặt nền tảng cho sự tiến bộ của đất nước.
'Hà Nội 36 phố phường' với vẻ đẹp cổ kính xen lẫn hiện đại đã gieo lại nỗi nhớ nhung trong trái tim biết bao du khách. Cùng với quá trình đô thị hóa không ngừng diễn ra, ngay trong lòng Thủ đô vẫn còn đó nhiều di tích cổ xưa như những ngôi chùa, đền,... thu hút nhiều khách trong và ngoài nước ghé thăm.
Chùa Bà Đá nguyên là chốn tổ của Thiền Phái Lâm Tế, một trong hai Thiền Phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam.
Khi nhìn thấy những tòa tháp nhuốm màu thời gian này ở Hà Nội, rất nhiều người không hề biết rằng đây là mộ của các bậc cao tăng.
Nhắc đến Hà Nội, người ta thường nhớ về phố cổ với những mái ngói xô nghiêng, mang đậm dấu tích thời gian. Phố cổ được xem là cái nôi lưu giữ những gì cổ kính, hoài niệm một thời vẫn còn vẹn nguyên những nét trầm mặc theo dòng xoáy thời gian và chính điều này đã trở thành lý do thôi thúc nhiều lữ khách đến thăm nơi đây.
Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.
Chiều ngày 11-3, chư tôn đức Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội đã tổ chức phiên họp đầu tiên của năm Giáp Thìn tại chùa Bà Đá (Q.Hoàn Kiếm).
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã ra quân kiểm tra, xử lý 25 điểm trông giữ xe vi phạm.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2024, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã ra quân kiểm tra, xử lý 25 điểm trông giữ xe vi phạm.
Là trái tim của Thủ đô Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm được bao quanh bởi rất nhiều công trình cổ, mang những giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc đặc sắc.
'Chiến tranh đã đi qua, quá khứ đau thương đã dần khép lại. Song chúng ta không bao giờ quên được sự hy sinh cao cả của những người con ưu tú trên khắp mọi miền đất nước đã ngã xuống cho nền độc lập dân tộc của Tổ quốc.'
Ngày 20-12, Ủy ban Hòa bình thành phố Hà Nội phối hợp với Thành hội Phật giáo Hà Nội tổ chức Lễ tưởng niệm và cầu siêu anh linh các Anh hùng liệt sĩ và những người con của Thủ đô đã anh dũng hy sinh trong công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, thắp nén tâm nhang tưởng nhớ các nạn nhân thiệt mạng trong đợt thảm sát bom B52 kéo dài 12 ngày đêm vào mùa đông năm 1972 tại Hà Nội.
Cùng xem loạt bản vẽ đặc biệt quý về các đền chùa cổ Bắc Bộ được trích từ ấn phẩm 'Bản vẽ các công trình kiến trúc cổ miền Bắc Việt Nam (Relevés des Monuments Anciens du Nord Viêt-Nam) của KTS Louis Bezacier, xuất bản ở Paris năm 1959.
Chùa chiền là một nét văn hóa đặc trưng của thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Du khách phương xa khi đến với Hà Nội, ngoài việc ghé thăm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thưởng thức ẩm thực vô cùng đặc sắc, cũng như tận hưởng nếp sống đặc trưng của người dân nơi đây, thì không thể không đi lễ chùa. Hà Nội có rất nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ khác nhau, trong đó có 6 ngôi chùa Bà vô cùng nổi tiếng.
Mới chỉ qua 10 tròn năm ngăn ngủi, phố phường, nhà cửa cũng không có quá nhiều thay đổi, nhưng con người có vẻ như đã khác rất nhiều... Cùng ngắm một vài hình ảnh Hà Nội chớm đông 10 năm trước qua những khung hình máy phim do phóng viên VOV Giao thông ghi lại...
Lòng nhân ái là truyền thống, là phẩm chất quý giá của người Việt Nam. Trong những lúc khó khăn, hoạn nạn, tình yêu thương, sự sẻ chia càng được bộc lộ rõ nét và sâu sắc hơn bao giờ hết. Với người Hà Nội, lòng nhân ái được hiện thực hóa bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, giàu ý nghĩa. Từ đó, nhiều mảnh đời khốn khó được giúp đỡ và tìm thấy niềm vui sống.
Thời gian gần đây, cùng với trào lưu 'check in' ngày càng nở rộ trên mạng xã hội, dòng người kéo về các tuyến đường, các điểm du lịch nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội để chụp ảnh gia tăng đột biến. Việc quá đông người tập trung ở một địa điểm đã kéo theo hàng loạt dịch vụ đi kèm, gây ra tình trạng ùn tắc, mất an ninh trật tự, an toàn giao thông và mỹ quan đô thị.
Ngày 4-8, đoàn Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội, Ban Tôn giáo TP, Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP.Hà Nội do Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự TP.Hà Nội làm trưởng đoàn đã kết thúc chuyến thăm các trường hạ trên địa bàn.
Ngày 1/8/2023, đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Đây là quyết định mang ý nghĩa lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội.
Sáng 16-6, tại chùa Bà Đá - trụ sở Ban Trị sự, chư tôn đức trong Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội phối hợp với Công an Thành phố tổ chức ký kết, triển khai kế hoạch tăng cường tuyên truyền, phổ biến, vận động Tăng Ni, Phật tử tham gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông giai đoạn 2023-2026.
Ngày 16/6, tại chùa Bà Đá, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Công an thành phố Hà Nội cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội đã làm việc và ký Kế hoạch phối hợp 'Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động tăng, ni, phật tử tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) giai đoạn 2023 – 2026'.
Ngày 16/6, Công an Tp.Hà Nội và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tp.Hà Nội đã tổ chức ký kết kế hoạch phối hợp tăng cường đảm bảo ATGT 2023 - 2026.
Theo đó, sáng 10-6, tại hạ trường Bà Đá, TP.Hà Nội, chư tôn đức Tăng, Ni đã vân tập tại hạ trường cử hành lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
Chủ trương mà Thành phố Hà Nội định hướng phát triển cho du lịch Thủ đô là du lịch 'xanh'. Đây là con đường phát triển du lịch bền vững cho Thủ đô trong tương lai.
Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cho biết, từ năm 2019 đến nay, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức nhiều lớp đào tạo, tập huấn về du lịch cộng đồng, ứng xử văn minh du lịch ở các quận, huyện, thị xã. Đơn vị cũng yêu cầu các đơn vị lữ hành, điểm đến cần lưu ý đến những yếu tố môi trường, bảo đảm an toàn sức khỏe, phát triển bền vững trong quá trình xây dựng sản phẩm du lịch.
Ngày 30/5, nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đến thăm và chúc mừng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Sáng 30-5, nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đến thăm và chúc mừng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm).
Ngày 25-5, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã đến thăm, chúc mừng Văn phòng I, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023 tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Chiều 23/5, tại Chùa Trấn Quốc (quận Tây Hồ), Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đã tới thăm và chúc mừng Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Lễ Phật đản PL.2567 - DL.2023.
Với thủ đoạn sử dụng gậy đầu có dính băng dính và đưa vào trong hòm để lấy tiền, nhóm trộm đã thực thiện trót lọt 5 vụ trộm, lấy đi số tiền hơn 10 triệu đồng trong hòm công đức tại Nhà thờ Lớn.
Sau khi phát hiện thấy có dấu hiệu lạ, kiểm tra camera, lực lượng bảo vệ của Nhà Thờ Lớn phát hiện một nhóm đối tượng đã trộm cắp tiền trong hòm công đức nên trình báo Công an phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm.
Chùa Bà Già (Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) là ngôi chùa đã có lịch sử hơn 1000 năm, từng nổi tiếng một thời ở mảnh đất Kinh kỳ. Đến đây vào những ngày này trong năm, người dân vừa có thể tận hưởng khung cảnh thanh bình, yên tĩnh, vừa được chiêm ngưỡng con đường rợp bóng hoa ban ngay cạnh chùa.
Đó là nội dung chính trong phiên họp của Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội diễn ra tại trụ sở Ban Trị sự - chùa Bà Đá, Q.Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội, chiều nay 21-2.
Trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh, các cơ sở lưu trú ghi nhận số lượng đặt phòng đạt 30-40%.
Suốt kỳ nghỉ Tết, do thời tiết thuận lợi nên người dân du Xuân đón Tết rộn ràng hơn mọi năm. Người đi vãn cảnh, người thăm thú chụp ảnh làm kỉ niệm, người đến các đền, chùa, miếu, phủ chiêm bái đông. Các cơ quan chức năng đã triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh an toàn tại các điểm di tích, đền chùa trong dịp Tết.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đã kết thúc, người dân Thủ đô được hưởng trọn vẹn những ngày thời tiết thuận hòa để quây quần, sum họp bên gia đình và cùng nhau du xuân đón Tết. Để có được sự bình yên địa bàn là sự nỗ lực, cố gắng của toàn lực lượng Công an Thủ đô.
Ngay từ sớm ngày mùng 1 Tết, thời tiết miền Bắc những ngày này khá lạnh, nhiều người dân và gia đình vẫn theo truyền thống đến các ngôi chùa cổ kính tại Hà Nội để cầu an, mong một năm mới thuận lợi, hanh thông.
Nằm ngay gần hồ Hoàn Kiếm, gần Nhà thờ Lớn, nhưng bước vào chùa Bà Đá (còn gọi là Linh Quang tự) những ồn ào, náo nhiệt của phố phường dường như ở phía ngoài cánh cổng, chỉ còn lại sự tĩnh lặng của một ngôi chùa cổ. Trong hương trầm và tiếng tụng kinh niệm Phật, Bà Đá ngụ ở đây đã một thiên niên kỷ.
Các cửa hàng trên phố Quang Trung, chiến sĩ trẻ đạp xe trên đường, cụ ông ở bờ hồ Hoàn Kiếm... là loạt ảnh khó quên về cuộc sống ở thủ đô Hà Nội năm 1996.
Khi đào đất đắp thành Thăng Long vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), người dân ở làng Báo Thiên Tự Tháp đã đào được một pho tượng đá hình một phụ nữ...
Hà Nội Tết con Hổ 1986, cái Tết 'bao cấp' cuối cùng và là cái Tết đầu tiên đánh dấu nước ta bước vào thời kỳ đổi mới.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên-Huế), có nhiều công trình nghiên cứu về Phật học nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên-Huế), có nhiều công trình nghiên cứu về Phật học nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.