Chùa Bối Khê và truyền thuyết về ngôi chùa

Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự' ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Trần, đã qua nhiều lần trùng tu. Chùa ở làng Bối Khê. Đây là một trong những ngôi chùa cổ tại Thủ đô, được xây dựng cách đây gần 700 năm (năm 1338).

Ngôi chùa cổ gần 700 năm tuổi có cả hầm, địa đạo

Chùa Bối Khê nằm trên địa phận thôn Song Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội). Nơi đây vốn nổi tiếng với lịch sử lâu đời và những giá trị về tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật mang đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ.

Gắn di sản văn hóa với phát triển du lịch

Trên địa bàn huyện Thanh Oai hiện có 266 di tích, bao gồm 92 ngôi chùa, 16 nhà thờ, số còn lại là các đình, đền... Làm sao để công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử này được hiệu quả là nội dung chính tại phiên họp giải trình của HĐND huyện Thanh Oai chiều 16/5.

Thanh Oai: phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Công tác quản lý di tích văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Oai vẫn còn những hạn chế, cần sớm được điều chỉnh và hoàn thiện trong thời gian tới để di sản văn hóa thực sự trở thành nhân tố quan trọng phục vụ phát triển du lịch địa phương.

Dấu chân người trẻ trên hành trình giữ gìn văn hóa

Chỉ cần thao tác quét mã QR đơn giản, khách du lịch bốn phương đã có trong tay thông tin đầy đủ, chi tiết về các di tích lịch sử quanh Hà Nội. Đây là công trình 'Số hóa các di tích' đang được các cơ sở Đoàn thanh niên trên địa bàn Thủ đô thực hiện rộng rãi.

Thanh Oai: Chia sẻ kinh nghiệm 'làm' du lịch văn hóa, làng nghề

Ngày 13-5, UBND huyện Thanh Oai tổ chức hội nghị tập huấn về du lịch gắn với giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, làng nghề.

Địa đạo bí mật trong chùa Bối Khê, huyện Thanh Oai

Trong thời kỳ chống thực dân Pháp, một hầm địa đạo dài hơn 3 km chạy qua, từng là nơi che giấu cán bộ, cất trữ lương thực đã được xây dựng trong khuôn viên chùa Bối Khê, huyện Thanh Oai (Hà Nội)

Chùa Bối Khê là một trong những ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất còn sót lại của miền đất Tam Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Đặc biệt, trong khuôn viên chùa còn có một hầm địa đạo dài hơn 3 km chạy qua, từng là nơi che giấu cán bộ, cất trữ lương thực trong thời kỳ chống thực dân Pháp.

Gặp gỡ những phụ nữ giữ lửa làng nghề

Nón và áo dài là những biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam. Qua thời gian, hình ảnh ấy không chỉ trường tồn mà còn vượt ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hòa cùng bạn bè quốc tế, ấy là nhờ những người tâm huyết, giữ lửa làng nghề qua các thế hệ.

Đặc sắc những lễ hội ở Thanh Oai

Huyện Thanh Oai xác định phát triển du lịch văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, từ đó có giải pháp quảng bá, phát huy, gìn giữ giá trị di sản đặc sắc trên địa bàn.

Xuân về trẩy hội chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Rồng trong mỹ thuật Việt

Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.

Ngôi đình 400 năm tuổi đẹp nhất xứ Đoài, bối cảnh chụp ảnh hoài cổ 'chất lừ'

Là ngôi đình hiếm hoi của vùng đất xứ Đoài vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, đình So từng xuất hiện trong bộ phim 'Người vợ cuối cùng' với vẻ đẹp thâm trầm, xưa cũ của một di tích kiến trúc đã 400 năm tuổi.

'Áo mới' cho di tích Quốc gia chùa KomPong: Năng lực thi công rất quan trọng

ĐBQH Bùi Hoài Sơn nhấn mạnh, 'khoác áo mới' không nên làm mất đi bản sắc văn hóa của di tích, giữ nguyên và bảo vệ giá trị gốc là trọng tâm hàng đầu.

Vì sao chùa Bối Khê được đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt?

Tọa lạc tại xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km, chùa Bối Khê có lịch sử gần 7 thế kỷ, mới được đề nghị xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử để phát triển du lịch

Ngày 9-10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/HU của Huyện ủy Thanh Oai đã đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 04-CTr/HU về phát triển văn hóa, du lịch; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Thanh Oai, Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025 trong 9 tháng năm 2023, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm.

Hà Nội: Xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn

Khai thác giá trị văn hóa, truyền thống khoa bảng, lợi thế làng nghề, sinh thái, huyện Thanh Oai (Hà Nội) tập trung phát triển du lịch xanh, bền vững, trong đó xác định đẩy mạnh các mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn kết hợp với các làng nghề, du lịch sinh thái.

Tập huấn kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn cho người dân

Ngày 3/10/2023, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn tại huyện Thanh Oai năm 2023.

Chùa Bối Khê xứng tầm di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Bối Khê, Tam Hưng, Thanh Oai là một trong những ngôi chùa gỗ cổ nhất ở Bắc Bộ được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ năm 1979. Với những giá trị lịch sử trường tồn, chùa Bối Khê xứng đáng được nâng cấp xếp hạng lên di tích quốc gia đặc biệt.

Để chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) xứng tầm là di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai xứng đáng được nâng hạng lên di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị độc đáo về kiến trúc nghệ thuật. Di tích cần được quan tâm, phát huy trở thành điểm du lịch tâm linh và kiến trúc tầm cỡ quốc gia.

Đề nghị xếp hạng chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 22-8, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị thông qua dự thảo hồ sơ đề nghị nâng cấp xếp hạng di tích chùa Bối Khê, xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt.

Dấu ấn Bắc Bộ

Với nhiều người, làng quê Bắc bộ là hình ảnh gần gũi, thân thương với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, chùa làng, lễ hội truyền thống hay những đồng lúa trải tận chân trời. Cùng đó là những phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người dân ở mỗi ngôi làng tạo nên hồn quê đất Việt.

Khám phá ngôi chùa cổ ở Hà Nội lưu giữ dấu ấn lịch sử đất Kinh kỳ

Chùa Bối Khê thuộc xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội là ngôi chùa cổ nổi tiếng, nơi đây lưu giữ nhiều dấu vết gỗ nguyên bản mang kiến trúc từ thời Trần, đồng thời mang nhiều giá trị nổi bật cho quá trình phát triển của Phật giáo Bắc Bộ trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến.

Bài 2: Sáng tạo trên nền di sản

Không chỉ có bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, anh hùng, hòa bình và hữu nghị, Hà Nội còn là địa phương giàu có nhất cả nước về di sản văn hóa. Đây chính là nền tảng sáng tạo, đưa di sản trở thành nguồn lực góp phần định hình bản sắc văn hóa đặc trưng Thăng Long - Hà Nội, không ngừng hội nhập với thế giới. Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng Chương trình 06-CT/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' (Chương trình 06) đã để lại những dấu ấn đậm nét, đặc biệt là trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, qua đó khơi nguồn cho các không gian sáng tạo, góp phần khẳng định vai trò thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.

Hà Nội: Giải quyết các thách thức trong quản lý, tu bổ, tôn tạo di tích

Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di tích có trên địa bàn. Cụ thể, toàn TP Hà Nội hiện có 5.922 di tích được kiểm kê; trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 21 cụm di tích quốc gia đặc biệt, 1.160 di tích quốc gia, 1.456 di tích cấp TP. Phong phú về loại hình, giàu có về giá trị, các di tích trên địa bàn TP là niềm tự hào của Thủ đô văn hiến, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị.

Chiêm ngưỡng sắc trắng tinh khiết hoa sen đất chùa Bối Khê

Mỗi năm chỉ nở một lần vào tháng 5 chớm hè, hoa sen đất chùa Bối Khê từ lâu được xem như bảo vật của ngôi chùa cổ Bối Khê ở xã Tam Hưng, Thanh Oai trên đất Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội.

Cách nào ngăn chặn sắc phong, cổ vật liên tiếp mất?

'Mất sắc phong cùng cổ vật là mất mát lớn, tác hại lớn, một vấn đề hệ trọng, nghiêm trọng cần có giải pháp ngăn chặn', PGS.TS Bùi Xuân Đính bức xúc viết lên trang Facebook cá nhân sau sự việc sắc phong tại Đền Quốc tế xã Dị Nậu bị mất và được rao bán trên mạng xã hội Trung Quốc.

Ngôi chùa cổ gần 700 năm tuổi Bối Khê rực rỡ trong Hội Xuân Quý Mão

Lễ hội cổ truyền Chùa Bối Khê trở lại Tết Quý Mão này sau 3 cái Tết không tổ chức vì COVID-19. Các bô lão xã Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội cho hay, chưa có hội năm nào được chờ đợi và dân làng Song Khê lại háo hức vui mừng như năm nay.

Ngăn chặn việc 'tân trang' di tích

Bức tường gạch cổ và cổng phụ ở chùa Kim Liên (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa mới bị nhà chùa tự ý đập đi xây mới. Tam quan chạm trổ tinh xảo và bức tường gạch cổ chính là những hạng mục được khách du lịch ưa thích nhất khi đến danh thắng nổi tiếng này.

Nghệ thuật điêu khắc chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê, xã Tam Hưng (Thanh Oai, Hà Nội) có niên đại trên 600 năm, nổi tiếng với những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa ở nhiều thời kỳ khác nhau, có giá trị cao trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và nghiên cứu triết học.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp tinh khiết của hoa sen đất

Những bông hoa sen đất tuyệt đẹp, sắc trắng tinh khôi đang kỳ nở rộ mang vẻ đẹp độc đáo, hiếm có nằm trong ngôi chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Chùa Tre sắp sập?

Chùa Tre nằm trên địa bàn thôn Đại Nghiệp (xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) có tuổi đời gần 700 năm tuổi chứa đựng nhiều giá trị. Song vẫn chưa được xếp hạng di tích, đang đứng trước nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào khi mùa mưa bão đến gần.

Chuyên gia nói về cơn sốt 'bạch hải đường': Đặt tên kêu, dựng kịch bản để thổi giá

Loại cây giống cây hải đường, màu trắng, đang được gọi dưới cái tên rất kêu là 'bạch hải đường' những ngày qua được rao bán hàng chục, hàng trăm, thậm chỉ cả tỷ đồng. Các chuyên gia khẳng định chưa nghe đến loại cây này, không loại trừ khả năng đây là chiêu trò thổi giá để kiếm lời như lan đột biến.

Tạo 'tường lửa' bảo vệ di tích

Thời gian gần đây, nhiều di tích trên cả nước bị xâm hại một cách thô bạo khiến những người quan tâm đến di sản không khỏi bức xúc. Mặc dù pháp luật đã quy định rõ nhưng việc thực thi lại đang có dấu hiệu hời hợt dẫn đến vấn nạn xâm hại di tích diễn ra ở nhiều địa phương.

Đừng nhân danh 'bảo tồn di sản'!

Mới đây, một người bạn của tôi, vốn là một họa sĩ, đã vô cùng bức xúc khi trên địa bàn tỉnh nhà, người ta đã tùy tiện thay đổi cả kiến trúc, cảnh quan của một di tích vốn có từ thế kỉ XIV với lý do: để trùng tu, tôn tạo một di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia. Thực tế đó gióng thêm hồi chuông cảnh báo về việc nhân danh bảo tồn di sản văn hóa dẫn đến nguy cơ làm biến dạng, sai lệch những giá trị văn hóa vốn có từ chính những di sản này.

Dịch bùng mạnh, Hà Nội kiểm tra công tác quản lý di tích và lễ hội

Hà Nội đã thực hiện kiểm tra 19 điểm di tích và lễ hội trên địa bàn thành phố nhằm nắm tình hình và chấn chỉnh công tác tổ chức, quản lý di tích, lễ hội và công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Về cành hoa sen trong câu ca dao

Trong làng văn đã từng có những tranh luận quanh hai câu ca dao: 'Đêm qua tát nước đầu đình/Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen'. Có trường phái không thể chấp nhận được chuyện phi lý 'hoa sen có cành', càng không chấp nhận 'cành sen' cứng cáp tới mức có thể mắc được một cái áo bỏ quên. Lại có người cho rằng cành hoa sen trong câu ca dao chính là cành của một cây sen đất mọc trong một ngôi chùa tên là Bối Khê của đồng bằng Bắc Bộ.

Cận cảnh hoa sen trắng quý hiếm ở ngôi chùa 600 năm tuổi

Loài sen đất với hoa màu trắng, cây thân gỗ cao tới 3m hiện có tại ngôi chùa cổ Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội). Theo người dân làng Bối Khê, những cây hoa sen quý này đã có hàng trăm năm trong khuôn viên chùa, loài sen này khác hẳn các loài sen thường thấy mọc dưới nước, đó là cây thân gỗ và trồng trên cạn, hoa to mang màu trắng muốt có nhụy vàng.