Thanh Hóa có 7 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống là Kinh, Mường, Thái, Dao, Mông, Thổ, Khơ Mú. Mỗi một dân tộc đều mang bản sắc văn hóa riêng từ phong tục tập quán, trang phục truyền thống, kho tàng văn hóa dân gian... dệt nên bức tranh văn hóa đa sắc màu, đồng thời cũng là tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế du lịch.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, du lịch sinh thái cộng đồng đã, đang được xây dựng trở thành một trong những sản phẩm du lịch thế mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, hướng tới phát triển bền vững, mỗi điểm đến cần nỗ lực tạo dựng điểm nhấn từ chính đặc trưng về thiên nhiên và bản sắc văn hóa truyền thống.
Nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, huyện miền núi Lang Chánh được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho hệ thống rừng nguyên sinh phong phú, thảm thực vật đa dạng, phù hợp để phát triển du lịch mạnh mẽ.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, những năm gần đây huyện Lang Chánh đã và đang tập trung đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và không ngừng hoàn thiện, đổi mới các điểm du lịch cộng đồng, hướng tới thu hút đông đảo du khách.
Sáng 19/3, tại huyện Quan Sơn, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh đã làm việc với 2 huyện Lang Chánh, Quan Sơn về công tác quản lý, phát triển du lịch. Tham gia đoàn có các thành viên Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh.
Theo truyền thống, vào các ngày 18 và 19 tháng Giêng hằng năm người dân khu phố Vân Hòa, thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc) và Nhân dân các vùng Mường lân cận lại tổ chức lễ hội rước nước hang Bàn Bù.
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang trưng bày hàng nghìn cổ vật, đáng chú ý có đôi tượng vẹt bằng gỗ mít 400 năm tuổi và chuông đồng cổ 300 năm.
Chùa Mèo Lang Chánh, còn được biết đến với tên gọi Đỉnh Miêu Thiền Tự, tọa lạc trên một ngọn đồi thuộc làng Chiềng Ban, xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Ngôi chùa này không chỉ là một nơi thờ Phật mà còn mang trong mình một phần quan trọng của lịch sử và văn hóa của địa phương.
Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại sân vận động thôn Mường Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước (Thanh Hóa) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô và khai hội Lễ hội Mường Khô năm 2024.
Sáng 19/2, tại thôn Muỗng Do, xã Điền Trung (Bá Thước), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Bá Thước long trọng tổ chức Lễ hội Mường khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô.
Để chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô, chiều 18/2, UBND huyện Bá Thước đã tổ chức các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội, như: Tổng duyệt chương trình, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian truyền thống và hiện đại tại không gian lễ hội.
Đi lễ chùa dịp đầu năm mới tự bao đời nay đã trở thành một nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người Việt. Để rồi, cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, dòng người lại bắt đầu cuộc hành hương về miền tâm linh, mang theo niềm ngưỡng vọng, thành kính và nhiều dự định tốt đẹp.
Sáng 15/2 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thị trấn Lang Chánh tổ chức khai hội Chùa Mèo xuân Giáp Thìn 2024.
Năm 2023, Đảng bộ thị trấn Lang Chánh được Huyện ủy Lang Chánh đánh giá là Đảng bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đây là kết quả của sự nỗ lực, đoàn kết, sáng tạo của Đảng ủy thị trấn trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, nêu cao tinh thần nêu gương của cán bộ, đảng viên (CBĐV) trong xây dựng, phát triển các phong trào thi đua ở địa phương.
Bên cạnh bảo tồn các lễ hội truyền thống, việc gìn giữ và phát huy giá trị các trò chơi, trò diễn dân gian cũng được huyện Lang Chánh quan tâm, góp phần quảng bá đặc trưng văn hóa truyền thống của địa phương.
Huyện Bá Thước có lịch sử hình thành và phát triển rất sớm. Từ thời hậu kỳ đá cũ, cách ngày nay hàng vạn năm, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy trong các hang động những dấu tích của người nguyên thủy, minh chứng cho bước phát triển liên tục của con người.
Sáng 10/12, tại Chùa Mèo, thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh, Hội LHPN tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần cơ khí xây dựng thương mại Đại Dũng (TP Hồ Chí Minh) tổ chức thăm hỏi, tặng quà 63 trẻ mồ côi huyện Lang Chánh và Quan Sơn; trao quà cho 100 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn huyện Lang Chánh.
Lễ hội Mường Khô thuộc các xã Điền Trung, Điền Lư, Điền Quang, Điền Hạ, Điền Thượng, huyện Bá Thước, vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng để địa phương tiếp tục phát huy giá trị của lễ hội trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 3 lễ hội truyền thống của tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 2-10, tại chùa Đại Bi (P.Đông Vệ, TP.Thanh Hóa), Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức phiên họp nhằm thảo luận kế hoạch tổ chức các hoạt động Phật sự trong thời gian sắp tới và công bố các quyết định bổ nhiệm nhân sự.
Phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, cùng với thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên miền sơn cước đã giúp cho Lang Chánh có bước chuyển mình về phát triển du lịch. Đây cũng là định hướng phát triển ngành công nghiệp không khói của huyện trong những năm tới.
Ngày 15.5, Đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành giám sát việc quản lý Nhà nước về phát triển du lịch trên địa bàn huyện Lang Chánh, giai đoạn 2018 - 2022.
Sáng 15-5, đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do đồng chí Nguyễn Tuấn Tưởng, Phó trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn, đã tiến hành giám sát việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước về phát triển du lịch trên địa bàn huyện Lang Chánh, giai đoạn 2018-2022.
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện đang lưu giữ một cổ vật quý, độc đáo là chiếc chuông đồng được đúc tại chùa Mèo vào ngày cuối xuân năm Vĩnh Thịnh thứ 14 (tức năm 1718), thời vua Lê Dụ Tông
Sáng 9-4, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì và đặt đá, phạt mộc xây dựng chùa Viên Quang (TT.Sơn Lư, H.Quan Sơn).
Để sớm thoát khỏi huyện nghèo trước năm 2025 như mục tiêu đề ra, huyện Lang Chánh đang nỗ lực đẩy mạnh thu hút đầu tư, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và du lịch, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Chùa Mèo hay còn gọi là Đỉnh Miêu Thiền tự tọa lạc trên một quả đồi tại làng Chiềng Ban, xã Quang Hiến (nay là khu phố Chiềng Ban, thị trấn Lang Chánh). Chùa được xây dựng từ thế kỷ XIII và đã được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2005 và từ lâu đã trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, tâm linh của Nhân dân trong vùng, là điểm du lịch của người dân trong và ngoài tỉnh.
Với phương châm 'không chờ nhà đầu tư tìm đến mà chủ động tìm đến các nhà đầu tư', huyện Lang Chánh đã tập trung thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao thu nhập cho người dân.
Những ngày đầu xuân, được hòa mình trong không khí lễ hội, nghe tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, ngắm các cô gái trong trang phục truyền thống múa Xường Mường, Khặp Thái; được thưởng thức những món ăn đặc sản, tham gia tung còn, chơi mảng, chọi gà, đánh đu..., mới thấy hết được sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Bá Thước trong việc phục dựng các loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Theo thông lệ, hằng năm cứ vào ngày 6 tháng Giêng, người dân thị trấn Lang Chánh và đông đảo Nhân dân trong vùng lại tưng bừng tổ chức Lễ khai hội chùa Mèo.
Cứ đến ngày mùng 10 âm lịch hằng năm, người dân làng Muỗng Do, xã Điền Trung và các xã trong cụm Hồ Điền, huyện Bá Thước lại tổ chức lễ hội Mường Khô để tri ân Quận công Hà Công Thái và các vị tướng dòng họ Hà có công dẹp loạn ở vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đồng thời cầu cho nhân khang, vật thịnh, mùa màng tươi tốt, con người và vạn vật sinh sôi, nảy nở.
Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm, người dân làng Muỗng Do và các vùng lân cận của huyện miền núi Bá Thước lại tổ chức lễ hội Mường Khô để tưởng nhớ các vị tướng dòng họ Hà đã có công dẹp loạn ở vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa vào cuối thế kỷ XVIII.
Ngày 31-1 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Quý Mão), huyện Bá Thước long trọng tổ chức lễ hội Mường Khô lần thứ VIII - năm 2023.
Chùa Mèo gắn liền với những sự kiện của thời nhà Lê, là nơi linh thiêng và có nhiều câu chuyện huyền bí về nghĩa quân Lam Sơn. Nên cứ vào dịp mùa xuân, nhân dân trong vùng lại nô nức đổ về chùa Mèo dự lễ.
Chùa Mèo không chỉ gắn liền với sự kiện của thời nhà Lê mà nơi đây còn được biết đến với câu chuyện huyền bí về Anh hùng dân tộc Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
Theo thứ tự trong bảng 12 con giáp thì mèo ở vị trí thứ 4, sau hổ và trước rồng, và là biểu trưng cho lòng tốt, sự kiên trì, nhẫn nại, biết suy trước tính sau. Bên cạnh đó, cũng có những chuyện thú vị và độc lạ trên thế giới cũng như Việt Nam xoay quanh loài vật đáng yêu này.
Ở Thanh Hóa có một ngôi chùa linh thiêng mang tên chùa Mèo - gắn với sự tích lịch sử 'Miêu thần cứu chúa'.
Từ nhiều năm trở lại đây, bộ sách 'Nhâm Nhi Tết' đã trở thành món quà ý nghĩa được đón đợi như một phần không thể thiếu trong giỏ quà Tết. Đến hẹn lại lên, Tết năm nay Hội mê sách sẽ được thưởng thức 'Nhâm Nhi Tết Quý Mão' với nhiều tác phẩm hay, đặc sắc.
'Nhâm nhi Tết Quý Mão' - ấn phẩm đặc biệt của Nhà xuất bản Kim Đồng dành riêng cho thiếu nhi, gồm 25 sáng tác thơ - văn - nhạc - họa chủ đề Xuân và Tết của nhiều tác giả nổi tiếng.
'Nhâm nhi Tết Quý Mão' tuyển tập gồm 25 sáng tác thơ - văn - nhạc - họa chủ đề xuân và Tết của nhiều tác giả là các cây viết nổi tiếng viết cho thiếu nhi nhiều thế hệ.
'Nhâm nhi Tết Quý Mão' là ấn phẩm đặc biệt của NXB Kim Đồng, gồm 25 sáng tác thơ-văn-nhạc-họa với chủ đề Xuân và Tết với nhiều cây bút viết dành riêng cho trẻ em.
Khí hậu tại thác Ma Hao mát mẻ vô cùng, là địa chỉ lý tưởng để trốn nóng trong ngày hè. Du khách ghé thăm có thể hòa mình vào dòng nước mát lạnh và tận hưởng bầu không khí trong lành của núi rừng nơi đây.
Là huyện miền núi với dân số chủ yếu là đồng bào các dân tộc Thái, Mường..., trong đó người dân tộc Thái chiếm tới gần 48%, vì vậy, nhiều năm qua, huyện Lang Chánh luôn chú trọng đến công tác bảo tồn, giữ gìn những nét văn hóa truyền thống của các dân tộc nói chung, dân tộc Thái nói riêng và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.