Người này được hậu thế suy tôn là 'tiên thánh' của ngành thuốc Nam.
Lễ hội Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) được tổ chức từ ngày 12 đến 15 tháng 9 âm lịch hàng năm, gắn liền với tín ngưỡng thờ Đức Thánh tổ Dương Không Lộ. Lễ hội với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ, đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, có sức hấp dẫn du khách thập phương.
Tối 12/10, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.
Tối 30/8, Trung tâm Văn hóa - Thông tin huyện Gia Lộc (Gia Lộc, Hải Dương) phối hợp tổ chức Liên hoan múa lân, sư, rồng lần thứ 4 tại sân Nhà văn hóa huyện chào mừng 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Thiền sư Nguyễn Minh Không được thờ tự khá rộng rãi ở Nam Định, điều này cho thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của Thiền sư đối với người dân...
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) cùng chính quyền và nhân dân xã Cẩm Văn long trọng tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia năm 2024 và dâng hương tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh.
Trong 2 ngày 8 và 9/5 ( tức mùng 1 và 2/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng sẽ tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia (xã Cẩm Văn) và phối hợp với Sở Công thương khai mạc Tuần lễ xúc tiến thương mại năm 2024.
Tỉnh Thái Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa mà trong đó không thể không nhắc đến chùa Keo (chùa Thần Quang) - di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt, có quá trình ra đời đã 972 năm với tên gọi chùa Nghiêm Quang, dưới thời Lý là thời kỳ đỉnh cao thịnh vượng nhất của đạo Phật ở Việt Nam. Năm 1167, vua Lý Anh Tông ban chiếu sửa chùa và đổi tên thành chùa Thần Quang. Do chùa tọa lạc ở làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) nên dân gian gọi là chùa Keo. Trải qua thăng trầm, chùa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi vào năm 1611 và ngôi chùa được dựng lại, tồn tại đến ngày nay đã ngót nghét 391 năm (dưới thời Lê - Trịnh).
Nhằm thể hiện sự tôn vinh y đức, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 23/3 (tức 14/2 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng trang trọng tổ chức lễ khai hội đền Xưa năm 2024, dâng hương tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh.
Ngày 23/3 (ngày 14/2 âm lịch), huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) khai hội truyền thống đền Xưa (ở xã Cẩm Vũ) và dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là 'Đường Tăng Việt Nam' vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hơn vạn du khách đi lễ đầu xuân tại đền Bia để dâng hương Đại danh y Tuệ Tĩnh, mong cầu một năm mới nhiều sức khỏe.
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Sáng 26-11, tại sân vận động thôn Phú Lễ (xã Cần Kiệm, H.Thạch Thất) diễn ra lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì, đúc đại hồng chung và khánh thành chùa Nghiêm Quang với sự tham dự của đông đảo Phật tử gần xa.
Làng Hành Thiện nổi tiếng hiếu học, nhiều người đỗ đạt cao. Nhưng nơi đây còn có một ngôi chùa bí ẩn không có sư trụ trì và không có người tu hành.
Chùa Keo - Thái Bình, ngôi chùa cổ với niên đại gần 400 năm tuổi, có sức hút văn hóa trường kỳ theo thời gian. Chẳng vậy mà từ xa xưa đã lưu truyền câu ca 'Dù cho cha đánh mẹ treo/Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm'.
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Ngày 19/5 (tức mùng 1/4 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh, tri ân công lao, y đức của vị Thánh thuốc Nam.
Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh thể hiện sự trân trọng lịch sử, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh y đức, phát huy nền y dược cổ truyền Việt Nam.
Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh thể hiện sự trân trọng lịch sử, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh y đức, phát huy nền y dược cổ truyền Việt Nam.
Cuộc đời và sự nghiệp của Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh đã để lại cho hậu thế những di sản quý báu trên nhiều lĩnh vực, đóng góp cho kho tàng tri thức y dược học dân tộc, y đức và lòng yêu quê hương đất nước.
Ngày 6.3 (ngày 15.2 âm lịch), Ban Tổ chức lễ hội truyền thống đền Xưa khai hội truyền thống và dâng hương tưởng niệm Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh tại thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ (Cẩm Giàng) - quê hương của thiền sư Tuệ Tĩnh.
Đền Bia thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, là nơi thờ đại Danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh, người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc.
Sáng 27.10, đồng chí Bí thư Huyện ủy Bình Giang Lê Quý Tiệp tiếp xúc, đối thoại với nhân dân xã Cổ Bì.
Tham dự liên hoan có 6 đội của huyện Gia Lộc, trong đó có 4 đội lân- sư- rồng.
Sáng 1.5 (1.4 âm lịch), tại thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn, UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức Lễ hội truyền thống đền Bia năm 2022, sau 2 năm bị gián đoạn do dịch Covid-19.
Tọa lạc trên một khu đất bằng phẳng, rộng rãi ngay sát bờ sông Cửu An, đền Từ Xá ở xã Đoàn Kết (Thanh Miện) là nơi duy nhất trong tỉnh thờ Trương Hán Siêu - một danh tướng, một danh nhân văn hóa thời Trần.
Hôm nay, 26/10 (tức mồng 10-9 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo Thái Bình (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), ngôi chùa được công nhận có gác chuông gỗ cao nhất Việt Nam và mang nhiều giá trị kiến trúc, văn hóa, lịch sử đọc đáo đã diễn ra Lễ khai Hội chùa Keo mùa thu năm 2020, một trong những lễ hội lớn của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ sông Hồng.
Sáng 26-10 (tức mồng 10-9 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), UBND huyện Vũ Thư tổ chức khai Hội chùa Keo mùa thu năm 2020. Đây là lễ hội lớn của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ sông Hồng.
Dịp Tết Trung thu năm nay, nhiều đội múa lân sư rồng ở Hải Dương chỉ nhận được khoảng 20-40% số suất diễn so với mọi năm.