Xây dựng xã hội học tập, học không bao giờ cùng

Những năm qua, Hội Khuyến học huyện Châu Thành (Sóc Trăng) rất quan tâm củng cố tổ chức hội, phát triển hội viên mới. Đồng thời thực hiện tốt công tác khuyến học, khuyến tài tại đơn vị, địa phương; triển khai xây dựng các mô hình học tập, vận động Quỹ khuyến học hỗ trợ học sinh, sinh viên hoàn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường. Bên cạnh đó, hội còn tích cực xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh việc học tập suốt đời.

Phát huy vai trò các vị chức sắc trong thực hiện an sinh xã hội

Với phương châm 'sống tốt đời, đẹp đạo', thời gian qua, các vị chức sắc, tín đồ tôn giáo trong tỉnh Sóc Trăng luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, từ thiện xã hội. Với những hoạt động thiết thực đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Để học sinh nghèo được tiếp bước đến trường

Những năm qua, Hội Khuyến học huyện Châu Thành (Sóc Trăng) đã hết sức quan tâm công tác chăm lo, hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Qua đó, hội trực tiếp vận động cũng như phối hợp cùng các cơ quan, ban ngành và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc đẩy mạnh công tác hỗ trợ, tiếp sức giúp các em vượt qua hoàn cảnh, tiếp tục nuôi ước mơ đến trường.

Sơn Ca - đảo nhỏ anh hùng

Giữa biển trời, đảo Sơn Ca (quần đảo Trường Sa) hiện ra như một công viên xanh, hiên ngang, khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Ở nơi ấy, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) đang ngày đêm bám trụ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Những cột mốc tâm linh nơi đảo xa

Những ngôi chùa ở Trường Sa không chỉ là địa điểm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của cư dân huyện đảo và ngư dân mà còn là sự thể hiện cụ thể và sinh động đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt nơi biển, đảo. Đồng thời là những cột mốc tâm linh khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Công viên đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Trường Sa

Công viên Đại tướng Võ Nguyên Giáp được xây dựng trong khuôn viên rộng 400m2 trên đảo Sơn Ca thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

Châu Thành – niềm tin nông thôn mới

Với quan điểm xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống, huyện Châu Thành đã thực hiện mô hình kinh tế theo hướng ứng dụng khoa học, công nghệ phù hợp tình hình sản xuất của địa phương. Đây được xem là một trong những định hướng xuyên suốt nhằm tạo được sự đồng lòng, quyết tâm, chung sức của người dân.

Kiên trung, ấm áp tình người nơi đầu sóng

Ở nơi 'đầu sóng ngọn gió' của Tổ quốc, ngoài những người lính, còn có những nhà sư, nhà giáo… Họ kiên trung bám biển ngày đêm, góp sức làm nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng.

Phát huy vai trò người có uy tín trong vận động nhân dân đóng góp xây dựng quê hương

Thời gian qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Châu Thành quan tâm thực hiện công tác xây dựng, bồi dưỡng, vận động và phát huy vai trò của người uy tín và xem đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của các cấp mặt trận, nhằm giúp người có uy tín phát huy tốt vai trò, vị trí của mình, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phật sự nơi đầu sóng

Trên các hòn đảo lớn thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) có 6 ngôi chùa tọa lạc. Đó là điểm tựa tinh thần cho quân, dân trên các đảo và ngư dân khai thác hải sản trong vùng, góp phần khẳng định chủ quyền ở quần đảo của Tổ quốc.

Tiếng chuông chùa giữa đại dương

Không chỉ đất liền, những đảo xa như Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, các ngôi chùa đã không ngừng được dựng lên như cột mốc chủ quyền, để người sống hương khói cầu nguyện và người chết có nơi 'đi về trú ngụ'.

Sơn Ca - hòn ngọc xanh của Trường Sa

Dù có cấu tạo chủ yếu là cát và san hô, hiếm đất màu, ít nước ngọt nhưng với bàn tay cần mẫn, khéo léo của những người lính ở Sơn Ca đã thuần dưỡng hòn đảo này trở nên xanh, sạch như một công viên giữa trùng khơi. Phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có dịp đặt chân lên đảo Sơn Ca, cảm nhận rõ sắc xuân đang tràn ngập khắp đảo.

Hào sảng chuông chùa giữa Trường Sa

Hàng năm, Giáo hội Phật giáo tỉnh Khánh Hòa đều cử các chư tăng ra 6 ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa làm nhiệm vụ Phật sự. Hầu hết các vị trụ trì sau khi đã ra nơi đầu sóng ngọn gió đều xem đó như một cơ duyên và thành tâm phát nguyện tiếp tục được lưu lại.

Chuông chùa ngân giữa trùng khơi

Mặt trời đội biển, bình minh vừa chớm, tiếng chuông chùa trên đảo Sơn Ca (quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) vang lên khoan thai, thánh thót, át tiếng sóng biển ầm ào, làm cho biển-bờ như thêm gần lại. Trong khoảnh khắc thiêng liêng, sâu thẳm ấy, chúng tôi cảm nhận được hồn dân tộc ở Trường Sa trong tiết xuân yên bình, ấm áp.

Tổ quốc nơi đầu sóng - Bài 4

Trong chuyến công tác tại các đảo phía Bắc quần đảo Trường Sa, chúng tôi đã có rất nhiều phóng sự ảnh miêu tả sinh động về cuộc sống, chiến đấu của quân và dân nơi các tiền đồn của Tổ quốc. Đặc biệt, trong phóng sự ảnh 'Tiếng Sơn Ca giữa trùng khơi' đăng trên Bình Phước online ngày 14-1-2020 đã giúp bạn đọc trong và ngoài tỉnh cảm nhận được sự bình yên của hòn đảo nhỏ này trước phong ba bão tố. Tuy vậy, ở đảo Sơn Ca vẫn có nhiều điều thú vị...