Thạch Thất: Tổng thu ngân sách đạt hơn 1.266 tỷ đồng

Kinh tế xã hội tăng trưởng khá, tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt hơn 1.266 tỷ đồng bằng 78% thành phố giao, 68% huyện giao và bằng 222% so cùng kỳ năm 2023…

Hình ảnh không thể quên về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992

Lò nung vôi ở Thạch Thất, Trẻ em ở vùng nông thôn huyện Mỹ Đức, quang cảnh nhìn từ sườn núi Thầy ở huyện Quốc Oai... là loạt ảnh đầy hoài niệm về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992.

Huyện Thạch Thất thu ngân sách vượt chỉ tiêu

6 tháng đầu năm 2024, huyện Thạch Thất đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là tổng giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm ước đạt 23.349.301 triệu đồng, bằng 55,8% kế hoạch năm và tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn, ước đạt 1.266.520 triệu đồng.

Chàng Sơn: Nơi lưu giữ tinh hoa của nghề mộc

Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Đan Phượng thêm 2 di tích lịch sử được xếp hạng cấp thành phố

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 2138/QĐ-UBND về việc xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất ký kết chương trình phối hợp

Chiều 23/4, tại UBND huyện Thạch Thất đã diễn ra hội nghị ký kết chương trình phối hợp về công tác thông tin, tuyên truyền giữa Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất giai đoạn 2024 - 2025.

Đặc sắc Lễ hội chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những di tích có kiến trúc đẹp nhất của xứ Đoài. Đặc biệt, từ xưa đến nay, Lễ hội chùa Tây Phương là một nét đẹp văn hóa truyền thống, một sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người Thạch Thất và du khách, phật tử thập phương.

Tên xã sau sáp nhập

Tên làng, tên xã quê hương bản quán, với mỗi người dân Việt Nam đều là một yếu tố có giá trị tinh thần quan trọng. Trong trường ca 'Đất nước', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã ví von tên xã, tên làng như một người thân, như một tài sản vô hình, khi ông viết câu thơ về những người đi khai hoang mở cõi 'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'.

Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng 13/4, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt (2014-2024) tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.

Khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 13-4, huyện Thạch Thất tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt, Chùa Tây Phương gióng trống khai hội

Sáng nay – 13/4, tại di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (2014 -2024).

Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng nay (13/4), tại khu di tích chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm Chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.

Đa dạng sản phẩm làng nghề tại hội chợ xúc tiến thương mại huyện Thạch Thất

Với địa thế thuận lợi về giao thông, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế làng nghề và công nghiệp, hiện Thạch Thất có trên 2000 doanh nghiệp với gần 17 nghìn hộ sản xuất kinh doanh.

Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa địa phương tại huyện Thạch Thất

Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương diễn ra từ ngày 11-15/4 tại khu vực chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

Nhiều sản phẩm làng nghề tiêu biểu tại hội chùa Tây Phương

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tới dự Lễ khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Đây là một trong những sự kiện quan trọng tại Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương và kỷ niệm 10 năm ngôi cổ tự này đón Bằng Xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (2014-2024).

Thạch Thất: Hơn 100 gian hàng tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa

Tối 11-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt - chùa Tây Phương (xã Thạch Xá), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp UBND huyện Thạch Thất tổ chức Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa tại Lễ Hội truyền thống chùa Tây Phương.

Hà Nội: Hội chợ gắn với quảng bá văn hóa du lịch lễ hội chùa Tây Phương

100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước và các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương trong lễ hội chùa Tây Phương.

Kinh tế Thạch Thất tăng trưởng khá, ước đạt 10.550.410 triệu đồng

Thông tin từ UBND huyện Thạch Thất, quý I-2024, kinh tế trên địa bàn duy trì mức tăng trưởng khá, ước đạt 10.550.410 triệu đồng, bằng 24,6% kế hoạch năm và tăng 15,3% so cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện ước đạt 699.518 triệu đồng, bằng 43% chỉ tiêu thành phố giao.

Giải mã bí ẩn về ngôi chùa cổ Hà Nội được cho là do Cao Biền xây dựng để trấn yểm nước ta

Cho đến ngày nay, những câu chuyện liên quan đến việc thầy phong thủy nổi tiếng bậc nhất phương Bắc là Cao Biền nhiều lần trấn yểm nước Nam vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng.

Vén màn bí ẩn về đệ nhất cổ tự của Hà Nội, được Cao Biền xây lên để trấn yểm long mạch đất Việt?

Nhiều người tin rằng ngôi chùa này trước đây được Cao Biền dựng lên để trấn yểm long mạch đất Việt. Thực hư chuyện này ra sao.

Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ...

Thú thật, suốt những tháng năm thơ bé, hội chùa Thầy (nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) là nơi mà tôi luôn ao ước được một lần được đặt chân đến đó.

Trở lại tháng ba

Khi lúa đồng trải ra mênh mông một màu xanh mướt thì cũng là lúc tháng ba đã đến thật rồi. Lúa chiêm chờ tháng ba để đón những trận mưa rào. Vùng xứ Đoài, tháng ba là tháng hội hè… Tôi chờ ngày đi hội chùa Tây Phương…

Ngôi chùa nào được Cao Biền xây để trấn yểm long mạch đất Việt?

Ít ai biết rằng ngôi chùa nổi tiếng này có liên quan đến một 'nghi án' phong thủy về việc Cao Biền dựng chùa trấn yểm nước Nam. Câu chuyện này gắn với ngọn núi mà ngôi chùa này được xây dựng trên đỉnh.

Thay đổi cơ chế trong quản lý di sản - nhìn từ góc độ chùa Tây Phương

Một thông tin vui tới với người dân huyện Thạch Thất nói riêng, cũng như người dân thủ đô Hà Nội nói chung: Cuối tháng 2 vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chính thức phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương – di tích quốc gia đặc biệt nằm trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Như vậy là sau gần 10 năm chờ đợi cơ chế, sau rất nhiều lời kêu cứu vì sự xuống cấp, hư hại của các bộ tượng, các công trình kiến trúc, thì giờ đây, chùa Tây Phương đã chính thức được phê duyệt cơ chế để chuẩn bị công tác trùng tu, tôn tạo.

Đệ nhất cổ tự - Chùa Tây Phương

Nằm trên ngọn núi Tây Phương, (thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội), chùa Tây Phương là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đặc biệt có giá trị với những tác phẩm điêu khắc. Ngôi chùa đặc biệt này được mệnh danh là Đệ nhất cổ tự của Hà Nội.

Vẫn còn 'sạn' trong lễ hội đầu xuân

Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.

Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị 'đặc biệt' của ngôi chùa này.

Hình tượng rồng kinh điển ở loạt đền chùa cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/2/2024

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, DNNN; đẩy nhanh nâng cấp các tuyến cao tốc đầu tư phân kỳ... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/2/2024.

Thủ tướng chỉ thị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các Tập đoàn, DNNN

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 22/2/2024 về đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Gìn giữ lâu dài các giá trị hiện hữu của chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 22/2/2024 phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.

Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Gìn giữ lâu dài các giá trị hiện hữu của chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 22/2/2024 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Những ngôi chùa cổ và linh thiêng nhất ở miền Bắc

Đi chùa, đi đền vào dịp đầu năm là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Mỗi ngôi chùa dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình.

Khởi đầu một năm 'được mùa' của du lịch Việt

Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.

Du lịch Hà Nội: Đầu năm khởi sắc doanh thu

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.

Hà Nội: 7 ngày nghỉ Tết thu hơn 2.000 tỷ đồng

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Hơn 650.000 lượt khách đến Hà Nội trong dịp Tết Nguyên đán

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14/2), Hà Nội đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Hà Nội đón 653 nghìn lượt khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội đã đón một lượng khách du lịch kỷ lục, đạt 653 nghìn lượt khách. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103 nghìn lượt.

Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết Giáp Thìn

Chiều ngày 14/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn từ ngày 8-14/2 dương lịch (tức từ ngày 29/12 đến hết 5/1 âm lịch), Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Hội làng nơi phố thị

Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.

Du lịch Hà Nội thu hơn 2.300 tỉ đồng dịp Tết Giáp Thìn

Trong dịp Tết Nguyên đán 2024, Thủ đô Hà Nội đón khoảng 653.000 lượt khách ghé thăm, doanh thu đạt 2.350 tỉ đồng. Lượng khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103.000 lượt.

Hà Nội tấp nập khách du xuân trong ngày cuối kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024

Theo ghi nhận của PV Báo CAND, trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội tiếp tục tấp nập khách. Công tác tổ chức đón tiếp, đảm bảo an ninh trật tự, trông giữ phương tiện giao thông được đảm bảo.

Khách quốc tế đến Hà Nội tăng mạnh trong dịp Tết Nguyên đán

Nhiều điểm đến thu hút lượng khách đông như Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đón 80.600 lượt khách; Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón hơn 106.000 lượt khách...

Khách quốc tế đến Hà Nội tăng mạnh trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.