Tiếp nối truyền thống, chăm lo công tác khuyến học, xây dựng xã hội học tập

Người Hà Nam từ xưa đã thể hiện rõ tinh thần ham học hỏi, xây đắp nên truyền thống hiếu học, học giỏi, đỗ đạt cao, tô thắm lịch sử giáo dục quê hương. Tiếp nối truyền thống đó, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức hội khuyến học, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh rất quan tâm chăm lo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, phát triển sự nghiệp giáo dục toàn diện, bền vững.

Vương triều nhà Hậu Lê trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Chế độ khoa cử của triều Hậu Lê rất nghiêm, nhất là dưới triều vua Lê Thánh Tông. Năm 1462, vua Lê Thánh Tông định lại lệ thi Hương và đến năm 1472, phép thi Hội lại được định lại. Đến năm 1484, vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh cho tiến sỹ Thân Nhân Trung ghi tên tuổi các vị tiến sỹ vào bia dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Tìm hiểu về Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua loạt sách điện tử đa phương tiện

Tủ sách điện tử gồm 10 cuốn sách đa phương tiện, 20 cuốn sách tranh và một số sách khác sẽ giới thiệu đến độc giả các thông tin về Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Được khuyên cai sắc dục, Võ Tắc Thiên liền cho Địch Nhân Kiệt xem 2 thứ, xem xong đối phương không đối đáp được dù chỉ một lời

Rốt cuộc Võ Tắc Thiên đã cho xem thứ gì mà có thể khiến Địch Nhân Kiệt im lặng, từ bỏ việc khuyên can?

Sau khi Võ Tắc Thiên mất, vì sao trước mộ bia của bà có rất nhiều tượng đá không hoàn chỉnh?

Nói đến lịch sử cổ đại Trung Hoa thì không ai là không biết Võ Tắc Thiên cũng nhưng gì mà bà đã làm được với cương vị là nữ hoàng đế duy nhất từ cổ chí kim. Tuy nhiên, bên cạnh bà ngoài những lời khen cũng có không ít những tranh luận.

Gần 300 học sinh trải nghiệm 'Khoa thi Minh kinh bác học'

Kết quả chương trình trải nghiệm 'Khoa thi Minh kinh bác học' lần thứ I năm 2023, do Bảo tàng tỉnh Kiên Giang tổ chức, em Trần Trung Quốc, học sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực (TP. Rạch Giá) xuất sắc vượt qua gần 100 'sĩ tử' trở thành 'Trạng Nguyên'.

Hoàng đế gây tranh cãi nhất Trung Quốc: Lăng mộ chôn vùi trong...rác

Là một trong những hoàng đế gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc, Tùy Dạng Đế, hay Dương Quảng, đã trải qua một việc kỳ lạ sau khi qua đời.

Trên những vùng quê hiếu học xứ Thanh

Dọc dài khắp đất trời quê Thanh, cùng với biết bao nỗ lực, cố gắng của lớp lớp thế hệ cháu con nơi đây đã góp phần bồi đắp và nuôi dưỡng mãi truyền thống, mạch nguồn hiếu học đáng trân trọng, tự hào.

Đọc lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'

Giữa rất nhiều những hoạt động rộn ràng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi lại dành cho mình chút thời gian đọc lại một số tập sách về nghề giáo. Tôi lần mở lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'. Bộ sách gồm 2 tập, do tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản trước đây.

Hoàng Thái tử và Công nương Nhật Bản thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino và Công nương Kawashima Kiko tới thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, dừng lại khá lâu để nghe giới thiệu về Khuê Văn Các và bia Tiến sĩ.

Trường chuyên, chế độ nhân tài và đường đua cuộc sống

Có còn cần phải học trường chuyên không? Có đáng để quyết đấu sứt đầu mẻ trán để giành một suất trong cuộc đua đầu vào trường chuyên không? Trường chuyên có thật sự hơn trường thường – hay đó chỉ là một cỗ máy đè đầu cưỡi cổ học trò trong áp lực thành tích và thi cử? Có quá nhiều những lời đồn về trường chuyên – học lệch, áp lực, học sinh là những con gà công nghiệp, không biết đến niềm vui cuộc sống, không được trải qua tuổi thanh xuân đích thực.

Sẽ đề nghị UNESCO vinh danh nhà sử học Lê Văn Hưu

Mới đây, tại Hội thảo khoa học Quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' được tổ chức tại huyện Thiệu Hóa, các đại biểu đã kiến nghị ban tổ chức đề nghị Hội Khoa học lịch sử Việt Nam chủ trì, cùng với các cơ quan hữu trách sớm có kế hoạch chuẩn bị hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh nhà sử học Lê Văn Hưu.

Hội thảo khoa học quốc gia: 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký'

Chiều 20/4, tại huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022).

Thanh Hóa: Tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt

Việc tổ chức hội thảo khoa học 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' như một lời tri ân, tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt Nam. Thông qua đó tôn vinh nghề viết sử, khẳng định vai trò không thể thay thế của sử học trong các vương triều Trần, Lê, Nguyễn trước đây, cho đến Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau.

Tân Sửu vinh quy

Trong lịch sử khoa bảng Nho học Việt Nam, có ba vị trạng nguyên được đề danh bảng vàng vào các khoa thi năm Tân Sửu.

Tần Thủy Hoàng diệt 6 nước, lập ra nhà Tần nhưng tại sao chỉ tồn tại 14 năm?

Tần Thủy Hoàng qua đời, tình hình nước Tần khá rối ren và không lâu sau đó đã sụp đổ trước các cuộc nổi dậy. Vấn đề gốc rễ của kết cục này nằm ở đâu?

Tần Thủy Hoàng diệt 6 nước, lập ra nhà Tần nhưng tại sao chỉ tồn tại vỏn vẹn 14 năm trong khi nhà Hán kế thừa chế độ lại có thể trị vì cả trăm năm?

Tần Thủy Hoàng qua đời, tình hình nước Tần khá rối ren và không lâu sau đó đã sụp đổ trước các cuộc nổi dậy. Vấn đề gốc rễ của kết cục này nằm ở đâu.

Sáng kiến độc đáo của Võ Tắc Thiên, không ngờ đến tận ngày nay vẫn phát huy tác dụng

Để đảm bảo tính trung thực của việc tuyển chọn người tài, Võ Tắc Thiên đã nghĩ ra hình thức chống gian lận trong thi cử và được áp dụng cho tới ngày nay.

'Báu vật' Nghi Xuân tỏa sáng

Trân trọng, tự hào với nhiều di sản cha ông để lại, chính quyền, người dân Nghi Xuân (Hà Tĩnh) không chỉ biết cách gìn giữ mà còn biến các 'báu vật' tinh thần thành những điểm đến hấp dẫn thu hút du khách thập phương.

Chữ quốc ngữ: Cơ hội ngẫu nhiên hay lựa chọn tất yếu?

Dân tộc Việt Nam từng có chữ Nôm, biểu tượng của sự sáng tạo đặt trong tương quan so sánh với chữ Hán. Và cũng đã có lúc, chữ Nôm được coi là quốc ngữ. Vậy tại sao cuối cùng nó lại phải nhường trận địa và vai trò lịch sử cho chữ quốc ngữ? Đấy là một câu chuyện dài, cần phải được nhìn nhận trong những vận động vừa tương đồng vừa khác biệt của những vùng văn hóa chữ Hán cổ truyền.

Chuyện chưa kể về vị trạng nguyên cuối cùng của Việt Nam

Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, trạng nguyên Trịnh Huệ là trạng nguyên cuối cùng của nước ta.

Hội thảo khoa học 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam'

Ngày 26-11, tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học.

Kỷ niệm 550 năm Ngày thành lập huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh)

Tối 31-8, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức Lễ kỷ niệm 550 năm Ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì. Tới dự, có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ; các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng: Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội; Nguyễn Thanh Bình, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức T.Ư; Lê Đình Sơn, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh; cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành ở T.Ư và tỉnh Hà Tĩnh.

Huyện Nghi Xuân long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 550 năm ngày thành lập

Tối 31-8, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh long trong tổ chức Lễ kỷ niệm 550 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng các đồng chí ủy viên BCH T.Ư Đảng: Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội; Nguyễn Thanh Bình, Phó Ban Thường trực Ban tổ Chức T.Ư; Lê Đình Sơn, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành T.Ư, tỉnh Hà Tĩnh dự Lễ kỷ niệm.

Kinh nghiệm khoa cử Nho học về tuyển chọn nhân tài cho đất nước

Tại hội thảo quốc tế 'Khoa cử Nho học Việt Nam,' các nhà khoa học làm rõ về các giá trị văn hóa và lịch sử của chế độ khoa cử Nho giáo, từ đó đề xuất các giải pháp tuyển chọn nhân tài cho đất nước.

Chân dung người thầy đáng quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cụ Võ Liêm Sơn là thầy dạy của các nhà cách mạng Trần Phú, Hà Huy Tập, Tạ Quang Bửu, Võ Nguyên Giáp...