Sẽ tiếp tục nghiên cứu cơ chế tự thỏa thuận về đất cho nhà ở thương mại

Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định sẽ tiếp tục nghiên cứu cơ chế tự thỏa thuận trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực hiện các dự án đô thị, nhà ở thương mại.

Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư: Quyền lợi người dân sẽ được đảm bảo

Nhiều người dân lo lắng về quyền sở hữu tài sản của mình nếu quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư, tuy nhiên, Bộ Xây dựng khẳng định quyền lợi người dân sẽ được đảm bảo.

Bộ Xây dựng giữ đề xuất sở hữu nhà chung cư có thời hạn

Bộ Xây dựng đã đề xuất 2 phương án quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư tại dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi) đang lấy ý kiến nhân dân.

Quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư chưa nhận được sự đồng thuận

Trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ Xây dựng tiếp tục đề xuất 2 phương án quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư. Đề xuất sở hữu nhà chung cư có thời hạn là vấn đề được dư luận quan tâm và có nhiều ý kiến trái chiều trong thời gian qua.

Nghị quyết 18 của Đảng và Luật Đất đai sửa đổi

Vấn đề là phải đưa được sao cho hoàn chỉnh nhất Nghị quyết 18-NQ/TW vào cuộc sống thông qua xây dựng Luật Đất đai sửa đổi lần này…

Mắt xích cần thay đổi: quan điểm về an ninh lương thực

Một thông điệp chủ chốt của nhóm chuyên gia Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và nhóm chuyên gia trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, tại Báo cáo Kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2022, là chỉ bằng cách phá vỡ một số mắt xích của các vòng xoáy đi xuống về kinh tế – xã hội – môi trường, sau đó đảo ngược thành các vòng xoáy đi lên thì ĐBSCL mới có thể chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân một cách bền vững. Tạp chí Kinh tế Sài Gòn xin giới thiệu một trong những mắt xích quan trọng đầu tiên cần phải thay đổi là quan điểm về an ninh lương thực.Theo cách tiếp cận an ninh lương thực hiện đại, trong số ba nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới thì chỉ có Mỹ được xếp hạng 9, còn Thái Lan và Việt Nam lần lượt đứng thứ 51 và 61 trong Chỉ số an ninh lương thực toàn cầu 2021.

ĐỀ XUẤT GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT ĐƯỢC THỰC HIỆN CHỦ YẾU THÔNG QUA ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Bỏ quy định về khung giá đất, sẽ xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Giao đất, cho thuê đất sẽ được thực hiện chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất;… là một số điểm mới đáng chú tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang lấy kiến rộng rãi trước khi Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV (10/2022).

Luật Đất đai (sửa đổi) đã rõ hình hài

Vừa được công bố lấy ý kiến nhân dân, những chính sách mới tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã tương đối rõ hình hài, với quan điểm quan tâm đến lợi ích của người dân trong từng chính sách.

Luật Đất đai (sửa đổi) đã rõ hình hài

Vừa được công bố lấy ý kiến nhân dân, những chính sách mới tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã tương đối rõ hình hài, với quan điểm quan tâm đến lợi ích của người dân trong từng chính sách.

Việt Tân lại 'cầm đèn chạy trước ôtô'

Ngày 7-7-2022, trên YouTube xuất hiện video clip với tiêu đề 'Dân oan: Đảng đứng về phía tham nhũng nên mới để dân mất đất không còn nhà ở'. Video clip này do tổ chức khủng bố Việt Tân đăng lên chứa nội dung 1 người đàn ông và 2 trẻ em đến gây rối tại trụ sở tiếp công dân quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Cả 3 cùng giơ các biểu ngữ, khẩu hiệu đòi lại đất, đặc biệt người đàn ông quay clip có những lời nói xúc phạm Đảng, Nhà nước, cơ quan công quyền.

Tập trung quản lý đồng bộ các lĩnh vực đất đai, quy hoạch và xây dựng

Việc nhận diện, xác định cụ thể những hạn chế, bất cập, vướng mắc lớn trong quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương nhằm thống nhất quan điểm, nguyên tắc xây dựng giải pháp, trình tự thủ tục giải quyết để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, giải quyết nhanh chóng thủ tục đầu tư, đất đai và ngăn ngừa vi phạm pháp luật về đất đai.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chính sách đất đai

Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chính sách đất đai

Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

HoREA: Chung cư 50 năm nên có giá bằng 70~80% căn hộ sở hữu vĩnh viễn

HoREA cho rằng, cần khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện dự án nhà chung cư 50 năm có giá bán chỉ bằng 70~80% giá căn hộ sở hữu vĩnh viễn, để khách hàng lựa chọn và làm quen với sản phẩm căn hộ chung cư sở hữu có thời hạn.

Chưa nên quy định cấp 'sổ hồng' chung cư 50 năm để không gây 'biến động' thị trường BĐS

Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM tại thời điểm hiện nay, chưa nên quy định 'sở hữu căn hộ nhà chung cư có thời hạn 50 năm (50 năm, 70 năm)' để phù hợp tâm tư, nguyện vọng của người dân và để không gây 'biến động' trên thị trường bất động sản và trong xã hội.

Kiến nghị chưa nên quy định nhà chung cư có thời hạn 50 - 70 năm

Hiệp hội Bất động sản TP HCM kiến nghị, hiện nay chưa nên quy định sở hữu căn hộ nhà chung cư có thời hạn 50 - 70 năm để phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của người dân.

Vì sao Canada kiểm soát súng tốt hơn nước Mỹ?

Sát biên giới với Mỹ, quốc gia đứng đầu thế giới về tỷ lệ sở hữu súng và các sự cố liên quan đến súng, Canada có lý do để lo ngại ảnh hưởng của bạo lực súng đạn. Nhưng quốc gia Bắc Mỹ này đã có các biện pháp hiệu quả ngăn chặn tình trạng này.

Châu Á áp thuế để hạ nhiệt thị trường bất động sản

Ở châu Á, nhất là những nước phát triển, tình trạng đầu cơ và giá đất đai, nhà ở gia tăng đã gây nên sự mất cân bằng về xã hội. Hiện trạng này buộc chính phủ các nước phải đưa ra những chính sách quản lý đất đai chặt chẽ hơn, trong đó có việc áp dụng các loại hình thuế bất động sản để hạ nhiệt thị trường.

Điều chỉnh cơ chế và công cụ chính sách để giảm mâu thuẫn đất đai

Để giảm mâu thuẫn đất đai thì không chỉ trông đợi vào việc chỉnh sửa các điều khoản pháp lý. Rộng hơn, chúng ta cần điều chỉnh cả cơ chế và cách thức hành động thực thi chính sách.

Thu hồi đất và xử lý chênh lệch địa tô thế nào?

Quy định trong Luật Đất đai về điều tiết chênh lệch địa tô rất hay nhưng trên thực tế vấn đề này đã không bóc tách được, không xử lý được.

Doanh nghiệp 'khát' lao động tay nghề cao

Thời gian qua ở nhiều nơi xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động cục bộ, trong khi đó nhiều người lao động vẫn phải đối diện với nhiều khó khăn về tài chính nên phải rút bảo hiểm xã hội một lần. Điều này gây ảnh hưởng đến đời sống người dân cũng như sự phát triển bền vững của thị trường lao động. Chiều 20/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với các đơn vị liên quan nhằm tháo gỡ vấn đề này.

Phát huy giá trị của tri thức dân gian các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Các dân tộc thiểu số có nhiều giá trị tri thức dân gian và văn hóa truyền thống đặc sắc; những tri thức dân gian này có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Bài viết đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của tri thức dân gian các dân tộc trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước đại diện chủ sở hữu ở Việt Nam (tiếp theo và hết)

Đất đai là thành quả của sự nghiệp giữ nước và dựng nước lâu dài của cả dân tộc, không thể để cho một số người nào đó 'may mắn' trên thị trường có quyền độc chiếm sở hữu. Đất đai của quốc gia, dân tộc phải thuộc sở hữu chung của toàn dân và được sử dụng phục vụ cho mục đích chung của toàn dân tộc, của nhân dân.

Nhìn lại luật Đất đai từ vụ Tân Hoàng Minh

Kinh tế đất đai từ năm 2003 đã vận động theo 2 phân khúc, trong đó đấu giá đất vận động theo cơ chế thị trường, còn thu hồi đất thì hoàn toàn đối lập với cơ chế này.

Bí mật con tàu chở nô lệ cuối cùng của Mỹ

Clotilda là tên con tàu chở nô lệ cuối cùng của Mỹ. Trong chuyến hải hành cuối, nó chở hơn 110 nô lệ châu Phi đến Alabama vào năm 1860.

Làm rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý về đất đai

Chiều ngày 19/8/2021, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng một số bộ, ngành về thực hiện các bước triển khai sửa đổi Luật Đất đai. Đây là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật để huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, bảo đảm công khai, minh bạch và khắc phục tình trạng tranh chấp, khiếu kiện, tham nhũng, lãng phí.

Khẩn trương hoàn thiện pháp luật cho các mô hình kinh tế mới

Với rất nhiều chủ trương, chính sách lớn và mới được xác định tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, việc thực hiện đột phá chiến lược về cải cách thể chế đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng và cả những thách thức lớn đối với Quốc hội và Chính phủ, nhất là trong 2 năm 2021, 2022 - cao điểm triển khai thực hiện Nghị quyết. Trong đó, cần khẩn trương hoàn thiện pháp luật cho sự hình thành và vận hành của các mô hình kinh tế mới.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc

Trải qua hơn 40 năm tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả. Tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội Trung Quốc khóa XIII, phương hướng cải cách doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường trình bày trong Báo cáo công tác Chính phủ, được chuyên gia Trung Quốc nhận định, đây là giai đoạn quan trọng để Trung Quốc hoàn thành cải cách doanh nghiệp nhà nước.

Phê phán những quan điểm sai lầm về chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam

Trong các diễn đàn góp ý sửa đổi Luật Đất đai nhiều năm nay, xuất hiện một số ý kiến cho rằng nên thừa nhận sở hữu tư nhân về đất đai hoặc thừa nhận chế độ đa sở hữu giống như nhiều nước khác. Một số người phê phán chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Họ cho rằng sở hữu toàn dân là 'mù mờ vì về mặt pháp lý', không xác định được ai là chủ sở hữu trong các quan hệ đất đai, nhất là khi xảy ra tranh chấp. Một số khác cho rằng, với các quyền của người sử dụng đất như Luật Đất đai năm 2013 quy định, quyền sử dụng đất chẳng khác gì quyền sở hữu tư nhân đất đai, tại sao không công nhận đó là sở hữu tư nhân về đất đai (?!)

Luật Đất đai và tính hợp lý cơ chế thị trường

Việc xây dựng Luật Đất đai ở nước ta được Nhà nước quan tâm đặc biệt, nhưng cũng rất khó khăn.

Luật Đất đai và tính hợp lý cơ chế thị trường

Việc xây dựng Luật Đất đai ở nước ta được Nhà nước quan tâm đặc biệt, nhưng cũng rất khó khăn. Luật Đất đai đầu tiên được Quốc hội thông qua tháng 12-1987 sau quyết định chủ trương Đổi mới, nhưng vì chưa rõ đổi mới kinh tế cần gì đến đất đai, nên Luật Đất đai 1987 không làm được gì tích cực cho đổi mới kinh tế.

Những đại án đất công sản và chuyện luật Đất đai trước thềm sửa đổi

Năm 2020, những đại án liên quan tới đất công sản lần lượt được đưa ra xét xử. Nhiều quan chức phải trả giá do buông lỏng quản lý.

Quan niệm của C.Mác về chế độ sở hữu và thực tế ở Việt Nam

Chế độ sở hữu là vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng, tác động đến toàn bộ sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội nước ta. Do vậy, không thể máy móc dựa vào bất kể một tín điều nào để buộc thực tế phải khuôn theo, bất chấp lợi hại, cần phải lấy 'thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý', mọi giải pháp về sở hữu phải được kiểm nghiệm trong thực tế. Chúng ta chỉ áp dụng những giải pháp đã được thực tế chứng minh là có kết quả rõ rệt.