Để góp phần giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường, xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, các địa phương, đơn vị trên địa bàn huyện Cam Lộ đã triển khai nhiều giải pháp, cách làm hiệu quả. Trong đó, mô hình 'Hố rác xanh', xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón vi sinh tại hộ gia đình do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện triển khai được xem là cách làm mới, hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc phân loại rác tại nguồn, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong cộng đồng dân cư. Từ mô hình điểm ban đầu ở thôn An Mỹ, xã Cam Tuyền, đến nay đã được nhân rộng trên địa bàn toàn huyện.
Từ bã mía, một phế phẩm nông nghiệp, nhóm 5 em học sinh đã triển khai dự án giải cứu bã mía thành phân bón hữu cơ.
Thời gian qua, ngành chăn nuôi Thanh Hóa đã có bước phát triển đáng kể với tổng đàn gia súc, gia cầm thuộc nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước. Nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường, ngành nông nghiệp đã khuyến cáo người chăn nuôi chú trọng xử lý chất thải, hướng dẫn ứng dụng công nghệ sinh học và các giải pháp sinh học trong chăn nuôi.
Thực hiện chương trình phối hợp với UBND huyện về tiêu chí 'Xanh' trong XDNTM, các cấp hội LHPN huyện Hà Trung coi đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực trong giữ gìn vệ sinh môi trường 'Xanh - sạch - đẹp', 'Chung sức XDNTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu'. Tiêu chí 'Xanh' được thực hiện với 3 nội dung: phân loại rác thải tại nguồn, sử dụng chế phẩm EM; thu gom phế liệu thực hiện triệu phần quà san sẻ yêu thương và xây dựng đường hoa, tường rào xanh, nhà sạch, vườn đẹp.
Hội LHPN huyện Hà Trung đã tập trung triển khai sâu rộng các phong trào thi đua do hội cấp trên phát động, thúc đẩy hội viên phụ nữ phát huy vai trò, sức sáng tạo, ý chí và nghị lực, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Vừa qua, Hội Nông dân (HND) thị xã Nghĩa Lộ đã triển khai mô hình điểm 'Thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, tăng cường quản lý chất thải nhựa trong trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và cộng đồng dân cư thông qua các tổ tự quản' tại xã Sơn A. Từ hiệu quả mô hình, HND thị xã đã nhân rộng ra tất cả các cơ sở Hội trên địa bàn.
Trước thực tế số lượng trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng tăng thì ứng dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất được xem là một trong những giải pháp tối ưu, mang lại nhiều lợi ích cho người trực tiếp sản xuất cũng như góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, phòng chống dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh môi trường chăn nuôi.
Ao nuôi tôm lót bạt là mô hình nuôi tôm công nghệ đang được nhiều hộ nuôi tôm ưa chuộng, vì có tác dụng ngăn ngừa được mầm bệnh trong đất, xi phông dễ dàng hơn, chống sạt bờ, đục nước, dậy phèn… Tuy có nhiều lợi ích mang lại, nhưng tình trạng ao bạt bị dính nhớt vẫn xuất hiện thường xuyên. Cần có phương pháp xử lý nhớt ao bạt để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm nuôi trong ao.
Tại thôn An Mỹ, xã Cam Tuyền, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Cam Lộ phối hợp với Hội LHPN xã Cam Tuyền tổ chức ra mắt mô hình 'Hố rác xanh'. Đây là mô hình được Hội LHPN huyện Cam Lộ chọn làm điểm để nhân rộng.
Ngày nay, việc sản xuất các thực phẩm sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng bằng chế phẩm sinh học (CPSH) trong sản xuất nông nghiệp đã chứng minh được nhiều ưu điểm vượt trội. Từ đó đem lại nhiều lợi ích cho bà con nông dân, như: giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và chất lượng, giảm mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường sinh thái, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững.
Sáng 23/1, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội thi Truyền thông về kỹ thuật nuôi gà trên đệm lót sinh học dày tại huyện Bát Xát năm 2024.
Được sự hỗ trợ của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, chiều 5/1, Hội Nông dân tỉnh Yên Bái phối hợp với Hội Nông dân thị xã Nghĩa Lộ tổ chức chương trình bàn giao vật tư, trang thiết bị và tập huấn kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học cho hội viên nông dân xã Sơn A, thị xã Nghĩa Lộ.
Các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đã và đang được các cấp, các ngành, các địa phương chú trọng triển khai thực hiện nhằm đảm bảo điều kiện tiếp cận và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH). Từ đó, tạo ra các sản phẩm giống cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến công nghiệp mới có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao.
Năm 2022, huyện Mường Ảng phối hợp với tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ); Cục Trồng trọt và Viện Khoa học kỹ thuật nông, lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) triển khai dự án CRAS 'Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu cho các nhóm nghèo sản xuất cà phê tại Mường Ảng và Tuần Giáo'. Sau 2 năm triển khai, dự án bước đầu cho thấy sự hiệu quả, khắc phục triệt để các hạn chế trong canh tác cà phê tại 2 địa phương này.
Trên mỗi gốc bưởi Diễn nhiều năm tuổi, hàng trăm... trái cam đường canh trĩu cành đang được thu hái thưa dần. Trồng bưởi để thu hoạch cam - công nghệ chiết ghép đã đem lại thành quả không ngờ ở trại cam trải dài trên triền đồi rộng lớn tại thôn Đồng Trung, xã Yên Lạc, huyện miền núi Như Thanh.
Mít là loại cây đã được trồng từ lâu tại Hữu Lũng và trở thành sản phẩm đặc sản của huyện. Tuy nhiên, hiện nay mít chủ yếu được sử dụng ăn tươi là chính, do đó, từ tháng 6/2021 đến tháng 5/2023, nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng đã triển khai dự án đề tài 'Ứng dụng công nghệ chế biến mít sấy dẻo và sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm của quả mít' góp phần nâng cao giá trị của quả mít trên địa bàn huyện Hữu Lũng.
Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ngày càng đi vào chiều sâu với sự tham gia của các HTX, doanh nghiệp, qua đó nâng cao giá trị canh tác, tạo điểm tựa gia tăng giá trị nông sản, làm giàu cho nông dân.
Để hạn chế những tác động tiêu cực từ thời tiết, dưới hướng dẫn của ngành thủy sản Hà Tĩnh, người nuôi tôm đã tích cực thực hiện các giải pháp chống nóng có hiệu quả.
Hà Tĩnh đang trong thời điểm nắng nóng, ảnh hưởng lớn đến các đối tượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm nuôi. Việc áp dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho tôm trong mùa nắng nóng là hết sức cần thiết.
Chế phẩm sinh học từ vi sinh vật giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản, có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại.
Thực hiện Chỉ thị số 50 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX và Kết luận số 06 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm qua, các cấp, các ngành, địa phương đã nhận thức ngày càng rõ hơn vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công nghệ sinh học.
Ban Quản lý Dự án 'Tuyên truyền, vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế' - Hội Nông dân tỉnh Lào Cai tổ chức 2 Hội nghị tập huấn ứng dụng đệm lót sinh học dày trong chăn nuôi gà tại huyện Bảo Thắng.
Là người có niềm đam mê với nông nghiệp, bà Lê Thị Quyên, giám đốc HTX sản xuất thương mại, nông nghiệp sạch Hoằng Đạo, xã Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa hiểu rõ sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp đang tác động lớn đến an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường. Vì vậy, bà luôn trăn trở làm sao để hạn chế sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tạo ra nông sản an toàn.
Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh vừa tổ chức hội nghị tổng kết sáng kiến 'Nâng cao nhận thức về Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) hướng tới thay đổi hành vi sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản xuất cho các thành viên HTX nông nghiệp huyện Cao Phong'.
Tình hình xuất khẩu tôm được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2022, nhưng vẫn gặp phải rào cản lớn, đó là dư lượng kháng sinh, hóa chất cấm trong tôm. Dự án ' Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ ', viết tắt là dự án FIRST của Bộ Khoa học và Công nghệ, được tài trợ bởi ngân hàng thế giới World Bank đã tìm ra hướng giải quyết giúp tôm xuất khẩu thuận lợi hơn.