Trên bình diện tổng thể, tiền đồng (VND) vẫn giữ được sự ổn định đáng kể nếu nhìn vào tốc độ mất giá của các đồng tiền khác so với đô la Mỹ (USD). Nhưng nhìn vào bối cảnh hiện nay, có thể nói việc điều hành tỷ giá đang đứng trước những lựa chọn khó khăn và đầy thách thức.Nhìn vào những động thái gần đây của nhà điều hành, dường như chính sách giữ ổn định tỷ giá đang được ưu tiên hơn và đang nhắm đến nhiều mục tiêu chứ không chỉ đảm bảo giá trị cho tiền đồng…
Với độ mở lớn, Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng nhập khẩu lạm phát và sẽ ngày càng trầm trọng trong bối cảnh giá nhiều mặt hàng trên thế giới sẽ tiếp tục tăng cao.
Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nửa đầu năm 2022 tăng 6,04% so với cùng kỳ năm trước, trong đó tăng mạnh nhất là nhóm nguyên liệu phục vụ ngành nông nghiệp tăng trên 10%.
GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.
Giá xăng dầu trong nước liên tục tăng cao theo giá nhiên liệu thế giới, đã làm giá vận chuyển, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo.
CPI tháng 6 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu mức tăng hàng năm lớn nhất kể từ tháng 7/2020.
Một trong những kết quả nổi bật trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng trong thời gian qua là sự ổn định của tỷ giá VND/USD.
Chính sách thích ứng an toàn với dịch Covid-19 từ tháng 10/2021 đã tạo điều kiện mở cửa trở lại và phục hồi cho kinh tế Việt Nam khi tăng trưởng GDP quý I/2022 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá 5,03%. Tuy nhiên, áp lực lạm phát từ trong và ngoài nước đang là rủi ro lớn nhất, tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022
Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%.
Trong thời gian còn lại của năm 2022, nhiều 'trợ thủ' sẽ hỗ trợ tích cực cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Giá nhập khẩu gia tăng đang gây thêm áp lực cho Hàn Quốc, vốn đang phải nỗ lực kiềm chế lạm phát trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn và nhu cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Giá nông sản, vật nuôi và thủy, hải sản nhập khẩu tại Hàn Quốc trong tháng Hai tăng gần 32% so với cùng kỳ năm ngoái, gây sức ép lên lạm phát.
Vẫn chưa đồng nhất chính sách giảm thuế Giá trị gia tăng ở các địa phương, tiếp tục cứng nhắc thu phí hạ tầng cảng biển, chi phí logistics vẫn tăng chóng mặt, dù giảm thuế như giá nhiên liệu còn ở mức cao gây 'bão giá'... là những điểm nghẽn 'cố hữu' khiến cho việc cắt giảm chi phí của các doanh nghiệp trở nên bế tắc.
Dù kinh tế Việt Nam vẫn đang đà phục hồi, song con đường này đang gập ghềnh hơn khi còn nhiều yếu tố rủi ro, một trong số đó là lạm phát, là sự gia tăng giá cả thị trường.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã trả lời phỏng vấn BNEWS/TTXVN xung quanh công tác điều hành mặt hàng xăng dầu trong thời gian qua và sắp tới.
Trả lời phỏng vấn TBTCVN, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, để bình ổn giá xăng dầu, điều quan trọng là đảm bảo nguồn cung, giám sát thị trường. Về phía cơ quan quản lý giá sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới và làm tốt công tác dự báo, điều hành linh hoạt giá xăng dầu, tránh tác động bất lợi lên lạm phát.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, tác động của tăng giá xăng dầu đã được tính toán và dự báo trong kịch bản điều hành giá từ đầu năm, cơ quan quản lý giá sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới và làm tốt dự báo, điều hành linh hoạt giá xăng dầu, tránh tác động bất lợi lên lạm phát.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết giá nhập khẩu trong tháng 1/2022 ghi nhận lần đầu tiên tăng trong ba tháng, do chi phí nhập khẩu dầu thô và các nguyên liệu thô khác trở nên đắt hơn.
Giá nhập khẩu của Hàn Quốc trong tháng 12/2021 đã giảm tháng thứ hai liên tiếp so với một tháng trước đó, do chi phí nhập khẩu dầu và các nguyên liệu thô khác giảm.
Theo số liệu của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, chỉ số giá nhập khẩu của Hàn Quốc trong năm 2021 tăng 17,6% so với năm 2020, mức tăng nhanh nhất kể từ năm 2008.
Chuyên gia Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - đưa ra nhiều giải pháp giúp giảm tải áp lực lạm phát cho nền kinh tế Việt Nam năm 2022.
Sự bùng phát dịch Covid-19 cùng với các đợt giãn cách xã hội từ đầu năm đến nay khiến hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, tỉ giá thương mại hàng hóa 9 tháng năm 2021 giảm 3,75% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá dầu ngày 31/7 tăng trở lại khi tâm lý lo ngại về nhu cầu tiêu thụ dầu thô của giới đầu tư được cải thiện mạnh mẽ nhờ dữ liệu tăng trưởng kinh tế tích cực từ châu Âu.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2021 giảm 0,27% so với tháng trước. CPI bình quân quý I/2021 so với cùng kỳ năm 2020 tăng 0,29%; CPI tháng 3/2021 tăng 1,31% so với tháng 12/2020 và tăng 1,16% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo chuyên gia kinh tế, PGS.TS Ngô Trí Long dự báo giá xăng dầu thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cao. Trong bối cảnh đó, không thể dựa mãi vào Quỹ Bình ổn giá hay các giải pháp thuế. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần phải đưa giá xăng dầu theo sát giá thị trường và để thị trường điều tiết. Vai trò của ngành Tài chính là đảm bảo cân đối tài chính - ngân sách nhà nước quốc gia, do đó, các đề xuất giảm thuế và giảm ra sao đều phải tính toán hết sức thận trọng và cân nhắc kỹ càng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3-2021 giảm 0,27% so với tháng trước, Tổng cục Thống kê vừa cho biết tại cuộc họp báo được tổ chức tại cơ quan này sáng nay 29-3. Như vậy, so với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3 tăng 1,16%, thấp nhất kể từ năm 2016; CPI bình quân quý 1-2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Trong cuộc họp báo cáo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội vào sáng nay (29/3), đại diện Tổng cục Thống kê cho biết, CPI bình quân quý I/2021 tăng 0,29%, đây là mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Lạm phát cơ bản bình quân quý 1/2021 tăng 0,67% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Năm 2021, GDP ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Trong bối cảnh vừa phòng chống dịch sát sao vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả này được coi là thành công lớn.
Trong phiên cuối tuần trước, thị trường chứng khoán thế giới đóng cửa trái chiều với xu hướng giảm là chủ yếu trong bối cảnh thị trường quan ngại về diễn biến của cuộc họp của Cục Dự trữ liên bang Mỹ FED vào tuần này.