Chiến tranh đã qua đi gần nửa thế kỷ nhưng hồi ức về cuộc chiến đấu anh dũng, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, kề vai sát cánh chung một chiến hào của quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam tỉnh Bắc Giang trên đất bạn Lào vẫn không phai mờ trong mỗi cựu chiến binh (CCB).
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta phát triển lớn mạnh cả về thế và lực. Yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho các chiến dịch ngày càng cao, việc xây dựng tổ chức lực lượng của Tổng cục Cung cấp hết sức cấp bách. Để đáp ứng đòi hỏi khách quan ấy, ngày 1-9-1951, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia và dân quân Việt Nam đã ký Quyết định số 277/QĐA thành lập Cục Chính trị, Tổng cục Cung cấp (nay là Cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần-TCHC).
Trong những ngày mùa thu Tháng Tám này, các cấp, ngành, nhân dân trong tỉnh đều có nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực hướng tới kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9. Lịch sử đã dần lùi xa, nhưng âm hưởng, ký ức của một thời hào hùng và anh dũng của dân tộc vẫn hiện hữu trong tâm trí nhiều thế hệ. Trong vô vàn các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh, di tích lịch sử quốc gia Trường Nguyễn Ái Quốc ở xã Tân Tiến (Yên Sơn) vẫn mang một dấu ấn đặc biệt.
Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Hữu Tài (nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312; nguyên Phó cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu) và Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Quốc Thịnh (nguyên sĩ quan tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308; nguyên Phó giám đốc Học viện Khoa học Quân sự, đã mất ngày 17-7-2024) là những người từng tham gia 'chỉnh huấn chính trị' năm 1952 và 'chỉnh quân' năm 1953, cho biết: Sau những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong Đông Xuân 1951-1952, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng Quân đội cả chính trị và quân sự, chuẩn bị cho các trận đánh lớn làm thay đổi toàn bộ cục diện có lợi cho ta, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tiến hành đợt 'chỉnh huấn, chỉnh quân' toàn diện, sâu sắc nhất của Quân đội ta kể từ khi thành lập.
Chỉ huy Quân đội Ukraine đã đổ lỗi cho nhau trong việc để mất cứ điểm Ocheretine ở tây bắc thành phố Avdiivka, dẫn đến việc sụp đổ liên hoàn ở khu vực này.
Bác Hồ là người sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Lúc sinh thời, Người luôn luôn căn dặn Đảng ta: 'Đối với vận mệnh của nước nhà và dân tộc, Đảng có trách nhiệm vô cùng to lớn, cho nên việc xây dựng Đảng là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng' (Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, 1996).
Đường Trường Sơn đã đi vào lịch sử như một huyền thoại, biểu tượng của ý chí cách mạng mà cả dân tộc đã xây dựng nên. Nay, đường Hồ Chí Minh đã và đang mở ra giai đoạn phát triển mới.
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, điều lệnh trong lực lượng công an là một trong những nhiệm vụ được Ban Thường vụ Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Trị xác định là yếu tố then chốt trong việc chỉnh huấn, chỉnh quân, là sức mạnh để xây dựng, rèn luyện cán bộ, chiến sĩ công an có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật cao. Thực hiện tốt kỷ luật, kỷ cương, điều lệnh sẽ góp phần xây dựng lực lượng công an toàn tỉnh ngày càng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, trong đó có bài học về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho bộ đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) hiện nay.
Theo báo cáo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào ngày 27/4/1954, phương châm 'đánh chắc tiến chắc' là nhân tố quyết định trong chiến dịch.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị nói chung và hoạt động thi đua, cổ vũ chiến trường nói riêng có vai trò quan trọng, góp phần tuyên truyền, giáo dục về chủ trương, đường lối của Đảng, quyết tâm và phương châm tác chiến của Bộ tư lệnh chiến dịch. Qua đó động viên, cổ vũ ý chí chiến đấu, khả năng sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cho cuộc quyết chiến chiến lược giành thắng lợi.
Thật may mắn cho chúng tôi khi được gặp hai ông- những người lính từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa: ông Nguyễn Văn Hộ (thôn Trần Thương) và ông Phạm Văn Đức (thôn Như Đồng), xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân. Ký ức về những năm tháng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử như ùa về với những người lính già.
'Trong lúc đơn vị bước vào chỉnh quân, củng cố quân số, chờ lệnh sẵn sàng chiến đấu, đến gần tối nhận được tin giải phóng hoàn toàn Điện Biên Phủ, chúng tôi ôm chặt lấy nhau, hét vang tưởng như đang trong lễ hội'
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại là phóng viên chiến trường duy nhất có một bộ ảnh hoàn chỉnh từ lúc mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ cho đến lúc chiến dịch toàn thắng.
'Tôi đánh giá cao về anh Triệu Đại, những bức ảnh về Điện Biên Phủ của anh rất tốt. Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại...' - Đại Tướng Võ Nguyên Giáp.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù Nam bộ ở rất xa so với chiến trường Tây Bắc, nhưng dưới sự lãnh đạo của T.Ư Đảng và sự chỉ huy của T.Ư Cục miền Nam, quân và dân ở miền Nam cũng đã có những hoạt động đấu tranh mạnh mẽ nhằm 'chia lửa' với miền Bắc, góp phần tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu.
Thứ ba, bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thể hiện trong phát huy sức mạnh đại đoàn kết và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc
Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên 70 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, theo dõi sát sao tình hình ngoài chiến trường và cổ vũ, khích lệ tinh thần, động viên kịp thời các chiến sĩ Điện Biên.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là bước ngoặt lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của Việt Nam. 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng của quân dân ta tạo nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Tạo khí thế sôi nổi trước Ngày hội tòng quân', Hội đồng nghĩa vụ quân sự thành phố Sơn La tổ chức gặp mặt, thăm tặng quà, động viên thanh niên sẵn sàng lên đường nhập ngũ, bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Những kết quả của Ngành Tổ chức xây dựng Đảng qua các năm Thìn đã góp phần quan trọng xây dựng, củng cố tổ chức đảng, giữ vững nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động, bảo đảm định hướng chính trị đúng đắn trong các chủ trương, quyết định của Đảng, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc. Bên cạnh sự nghiệp vĩ đại đó, Hồ Chí Minh còn là một vị tổng tư lệnh trên mặt trận chống 'giặc nội xâm' cả về tư tưởng, lí luận và trong thực tiễn cách mạng.
Hà Nội FC sẽ xoay xở thế nào khi thiếu Văn Quyết và Hùng Dũng? Đ. Thanh Hóa có tiếp tục duy trì phong độ?, B. Bình Dương có đổi vận khi thay tướng? Những sân ruộng có đổi màu hay tiếng còi trọng tài có còn gây tranh cãi… là những câu hỏi được quan tâm nhiều khi V-League 2023 trở lại.
Bác Hồ - Người đã dành trọn cuộc đời mình để nghiên cứu lý luận, đề ra đường lối cách mạng Việt Nam, tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Chặng đường 77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Cục Tổ chức, Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân Việt Nam và ngành tổ chức xây dựng Đảng trong Quân đội luôn thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động khắc phục khó khăn, lập nhiều thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ.
Tiểu đoàn 59 – thuộc Trung đoàn 803, là đơn vị chủ lực cơ động, được thành lập tháng 6 năm 1950 tại Tam Kỳ - Quảng Nam để thực hiện phương châm do Bộ Tổng tham mưu đề ra: 'Đại đội độc lập, Tiểu đoàn tập trung', cơ động chiến đấu tại chiến trường miền Trung và Tây Nguyên.
Bên cạnh trận chiến Gạc Ma, 14/3 còn là ngày xảy ra nhiều sự kiện đáng nhớ khác. Bạn có biết về những sự kiện này?
Một trong những sự kiện quan trọng đối với lực lượng Công an nhân dân (CAND) nói chung, Công an Thanh Hóa nói riêng, đó là tháng 3-1948, trong một bức thư gửi đồng chí Hoàng Mai, Giám đốc Công an Khu 12, Bác đã nêu Sáu điều về tư cách của người Công an cách mạng đó là:
Năm 1947, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã băng rừng, vượt núi về thăm, nói chuyện với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Thị trấn Rừng Thông, huyện Đông Sơn là địa điểm 'in dấu chân Người' trong lần đầu tiên Bác về thăm Thanh Hóa và nơi đây trở thành di tích lịch sử cấp Quốc gia từ năm 1989.
Trong tập mới nhất của 'Sao Nhập Ngũ 2023', lần đầu tiên khán giả chứng kiến cảnh Mũi trưởng Long - một vị chỉ huy đầy uy nghiêm cũng bị phê bình khi cấp dưới mắc lỗi.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: 'Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó'. Để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển đảo trong tình hình mới, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nói chung, lực lượng Cảnh sát biển nói riêng phải tiến hành đồng bộ, toàn diện nhiều giải pháp, trong đó, quán triệt, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng tổ chức, biên chế tinh, gọn, mạnh là vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết hiện nay.
Hướng tới kỷ niệm 74 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 - 11-6-2022); 60 năm Ngày Truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20-7-1962 - 20-7-2022), Bộ Công an vừa tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật tôn vinh Trưởng Công an xã tiêu biểu toàn quốc với chủ đề
'Các chú sắp ra mặt trận. Nhiệm vụ các chú lần này rất to lớn, khó khăn, nhưng rất vinh quang. Các chú vừa được chỉnh quân chính trị và chỉnh huấn quân sự và đã thu được nhiều thắng lợi về tư tưởng và chiến thuật, kỹ thuật. Nhiều đơn vị đã đánh thắng trên các mặt trận. Bác tin chắc rằng các chú sẽ phát huy thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khó khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tới'.
Những chuyến xe lăn bánh đưa những tân binh đến các đơn vị huấn luyện mang theo những hi vọng của thanh xuân.
Ngày 22/12/1944, Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời tại khu rừng Trần Hưng Đạo tỉnh Cao Bằng. Buổi đầu có 34 chiến sĩ với 34 khẩu súng trường, súng kíp. Chỉ huy các anh là đồng chí Võ Nguyên Giáp.
Tài năng quân sự kiệt xuất, đặc biệt là bản lĩnh hiếm có của vị Tổng Tư lệnh Chiến dịch đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng ngoạn mục của quân dân ta tại chiến trường Điện Biên Phủ.
Thượng tướng Lê Khả Phiêu (27/12/1931-7/8/2020) là Tổng Bí thư duy nhất đi lên từ chiến sĩ trực tiếp cầm súng, từ người lính binh nhì, tới Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Bắc Ninh - Kinh Bắc đã sinh ra những người con ưu tú làm rạng danh non sông, đất nước. Đó là các đồng chí Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, Lê Quang Đạo… Trong đó, đồng chí Lê Quang Đạo - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước.Đồng chí Lê Quang Đạo, tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyện, sinh ngày 8-8-1921, tại xã Đình Bảng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay là phường Đình Bảng, TX. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình có truyền thống yêu nước.NGƯỜI ANH CẢ CỦA NGÀNH TUYÊN HUẤN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lớp lớp cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Cục Tuyên huấn và ngành Tuyên huấn Quân đội đã bằng trí tuệ, công sức và cả xương máu của mình, đoàn kết phấn đấu, xây đắp nên truyền thống: 'Kiên định, chủ động, nhạy bén, sáng tạo, đoàn kết, quyết thắng'.
Trung tướng Phạm Hồng Cư là cán bộ tiền khởi nghĩa, tham gia Cách mạng Tháng Tám, hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và chiến tranh bảo vệ biên giới.