Bạo lực gia đình không là chuyện của riêng ai

Theo thống kê của các ngành chức năng, những năm qua, tại Tiền Giang, tuy số vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) giảm nhưng mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng. BLGĐ không còn là chuyện riêng của mỗi gia đình mà trở thành vấn đề quan tâm chung của xã hội, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm gia tăng áp lực trong cuộc sống của mỗi người.Do đó, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác Hội và phong trào phụ nữ. Những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh Tiền Giang luôn quan tâm triển khai hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động, tập huấn kiến thức, kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng, chống BLGĐ hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện.MỨC ĐỘ BẠO LỰC NGÀY CÀNG TĂNG

Đảm bảo bình đẳng giới là một trong những yếu tố quan trọng để phát huy vai trò của các thành viên trong mỗi gia đình nhằm xây dựng và giữ gìn hạnh phúc, phòng, chống bạo lực nói chung, bạo lực gia đình (BLGĐ) nói riêng, từ đó tạo sự chuyển biến nhận thức xã hội, góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chung tay từng bước xóa bỏ bạo lực gia đình

Hiện nay, đất nước ta đang hướng đến xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, gia đình hạnh phúc nhưng tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp dưới nhiều hình thức. Do đó, cộng đồng xã hội cần chung tay đấu tranh để hạn chế và từng bước xóa bỏ BLGĐ trong đời sống xã hội.

Bộ VH-TTDL vừa ban hành Quyết định số 1637/QĐ-BVHTTDL về Kế hoạch tổ chức tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Ngăn chặn, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới

Bạo lực trên cơ sở giới (viết tắt là BLG) là vấn nạn của gia đình và xã hội, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Do đó, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến phòng, chống BLG cũng như bạo lực gia đình (BLGĐ), từ ban hành các đạo luật như Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Phòng, chống BLGĐ năm 2007… cho đến triển khai xây dựng các mô hình phòng, chống bạo lực.

Vai trò của tổ chức hội phụ nữ trong phòng, chống bạo lực gia đình

Những năm qua, Hội LHPN tỉnh đã tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; tổ chức nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ các nạn nhân, đồng thời giúp hội viên xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.

Phát huy vai trò của phụ nữ trong phòng, chống bạo lực gia đình

Trước thực trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) diễn biến phức tạp, gây tổn hại đến tính mạng, nhân phẩm của phụ nữ, làm tan vỡ hạnh phúc của nhiều gia đình, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực, thể hiện vai trò đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho phụ nữ và trẻ em, hướng đến một môi trường an toàn, bình đẳng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Phát huy vai trò của cộng đồng trong phòng, chống bạo lực gia đình tại huyện Thiệu Hóa

Xác định phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng gia đình văn hóa và thực hiện bình đẳng giới trong gia đình và xã hội, huyện Thiệu Hóa đã đẩy mạnh các biện pháp phòng, chống BLGĐ, trong đó, chú trọng phát huy vai trò của cộng đồng.

'XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BLGĐ - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ QUỐC TẾ'

Luật PCBLGĐ ra đời vào năm 2007 đã phần nào giúp giảm số vụ BLGĐ. Tuy nhiên, sau hơn 12 năm thực thi, Luật cũng đã bộc lộ những bất cập, hạn chế khiến hiệu quả phòng chống BLGĐ chưa như kỳ vọng, dẫn đến cần phải sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống BLGĐ hiện hành, trong đó có việc huy động các nguồn lực ngoài công lập để nâng cao hơn nữa hiệu quả cho công tác này. Chi tiết mời quý khán giả theo dõi clip với sự tham gia của Vụ Gia đình, Bộ VHTT&DL và Quỹ Dân số LHQ.

Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa

Những năm qua, các cấp, ngành và địa phương trong tỉnh luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện Phong trào xây dựng gia đình văn hóa (GĐVH) nên có nhiều chuyển biến tích cực. Từ phong trào này đã xuất hiện ngày càng nhiều GĐVH tiêu biểu, không chỉ giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp trong gia đình, mà còn góp phần xây dựng nếp sống văn minh tại địa phương.

Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em

Nữ giới ở tỉnh ta chiếm khoảng 51,02% dân số. Thời gian qua, các ngành chức năng, các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), qua đó tạo chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc ngăn chặn và giảm dần số vụ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới: Đa dạng hình thức tuyên truyền

Những năm qua, cùng với việc xây dựng các chính sách, chương trình, dự án về phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, các sở, ngành, đoàn thể của tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp về tuyên truyền, nhằm thu hút sự tham gia của đông đảo người dân, góp phần vào công tác truyền thông tại cơ sở.

Phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và hành vi bạo lực gia đình

Những năm qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra không ít vụ bạo lực gia đình (BLGĐ), gây bất bình trong dư luận, ảnh hưởng đến tình hình ANTT và phát triển KT-XH. Công an tỉnh đã đẩy mạnh công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống BLGĐ.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện Luật phòng, chống BLGĐ

Trong quá trình sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhằm tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho các hoạt động phòng, chống BLGĐ, phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế.

Nhiều chuyên gia góp ý xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Tại Hội thảo lấy ý kiến đối với hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) sửa đổi, bổ sung, các chuyên gia đã chỉ ra những bất cập của Luật hiện hành và nhiều ý kiến đóng góp được đưa ra về quy định xử phạt, cơ sở xử lý BLGĐ, cộng tác viên cơ sở còn yếu hay công tác truyền thông…

Nâng cao nhận thức về gia đình

Mặt trái của kinh tế thị trường có tác động không nhỏ tới đời sống xã hội. Vì chạy theo đồng tiền và lối sống thực dụng làm không ít gia đình bất an. Bạo lực xảy ra từ gia đình; ly hôn tăng, nếu như năm 2005 toàn tỉnh có 830 vụ, năm 2010 có 1.472 vụ, thì năm 2019 tăng lên 2.983 vụ. Tình trạng tảo hôn, xâm hại tình dục trẻ em chưa chấm dứt… Nhằm hạn chế hiện tượng này, Ban Chỉ đạo Công tác gia đình tỉnh đã nỗ lực vào cuộc thông qua các hoạt động tuyên truyền, truyền thông với mục đích nâng cao nhận thức của cán bộ và các tầng lớp nhân dân về vai trò của gia đình trong đời sống xã hội.

Để hạn chế vấn nạn bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình (BLGĐ) trở thành vấn nạn của xã hội, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, tác động xấu đến cả thể chất và tinh thần, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Ở nước ta, mặc dù Đảng, Nhà nước đã quan tâm nhiều tới việc phòng, chống BLGĐ và ban hành những đạo luật điều chỉnh về lĩnh vực này nhưng tình trạng BLGĐ vẫn rất phức tạp.

Duy trì thực hiện có hiệu quả các mô hình phòng, chống bạo lực gia đình

Phòng Văn hóa và Thông tin (VH&TT) huyện Thanh Bình đã phối hợp các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội các xã, thị trấn triển khai xây dựng nhiều mô hình tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ). Nổi bật là mô hình Câu lạc bộ (CLB) Gia đình phát triển bền vững (GĐPTBV) được duy trì sinh hoạt thường xuyên tại các xã, thị trấn tuyên truyền cho người dân các kiến thức về Luật Hôn nhân gia đình (GĐ), Luật Phòng, chống BLGĐ,...

Huyện Thọ Xuân đẩy mạnh công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Với quan điểm đầu tư cho gia đình là đầu tư cho sự phát triển bền vững, những năm qua, cấp ủy, chính quyền cùng các ban, ngành, đoàn thể huyện Thọ Xuân luôn quan tâm thực hiện công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ). Việc đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống BLGĐ, Luật Phòng, chống BLGĐ trên địa bàn huyện đang từng bước nâng cao nhận thức và hành động của người dân, góp phần giảm thiểu tình trạng BLGĐ, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân.

Hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình ở huyện Vĩnh Lộc

Xác định phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) là mục tiêu của toàn xã hội, những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện phòng, chống BLGĐ, nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức của người dân về BLGĐ và cách phòng, chống BLGĐ.

Giải pháp an toàn nào cho phụ nữ và trẻ em?

Tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) và xâm hại trẻ em vẫn diễn ra, với xu hướng gia tăng và tính chất ngày càng phức tạp, nghiêm trọng. Do đó, việc tiến hành các biện pháp nhằm bảo đảm tuyệt đối an toàn cho phụ nữ và trẻ em là hết sức cần thiết.

Đời sống Đời sống Ngăn chặn bạo lực gia đình

Những quan niệm bất bình đẳng giới ăn sâu trong tiềm thức khiến tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) vẫn luôn âm ỉ.

Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em

Phụ nữ và trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nên cần được bảo vệ, chăm sóc. Thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều bộ luật và chính sách liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) cũng như trên cơ sở giới, bảo vệ chăm sóc trẻ em… Tuy nhiên, trong đời sống xã hội, tình trạng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em vẫn còn xảy ra, thậm chí ở một số nơi còn gay gắt. Từ đó đòi hỏi sự chung tay trách nhiệm của cộng đồng để giảm thiểu, tiến tới loại trừ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.

Bình yên dưới những mái nhà

PTĐT - Dù ở thời đại nào, dù xã hội có phát triển đến đâu, dù ở nông thôn hay thành thị, thì bạo lực gia đình (BLGĐ) vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức ...

Những địa chỉ tin cậy trong phòng chống bạo lực gia đình ở huyện Hoằng Hóa

Thời gian qua, các địa chỉ tin cậy tại huyện Hoằng Hóa đã góp phần triển khai hiệu quả công tác bạo lực gia đình (BLGĐ), xây dựng gia đình hạnh phúc, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa phương.