Lăng kính văn hóa: Vận động hỗ trợ sao cho hiệu quả

Cuối tuần, ngồi cà phê với một người bạn làm cho doanh nghiệp Nhật Bản ở lĩnh vực truyền thông (tại Hà Nội), tôi nghe được chuyện rất đáng ngẫm.

Giá rau xanh ở Hà Nội đã ổn định trở lại sau đợt bão lũ

Tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội như chợ Bách Khoa, chợ Thành Công, chợ Giảng Võ, chợ Nghĩa Tân… nguồn cung các mặt hàng thực phẩm rất dồi dào. Đặc biệt giá rau xanh đã giảm đáng kể sau đợt mưa bão vừa qua.

Hà Nội: Thực phẩm tại siêu thị bình ổn giá, 'nhảy múa' ở chợ dân sinh sau bão số 3

Sau bão số 3, giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm tại một số chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội tăng mạnh, trong khi nhiều siêu thị được bình ổn.

Giá rau xanh ở chợ truyền thống tăng vọt sau bão, rau cải canh chạm mốc 25.000 đồng/bó

Hiện nay, các mặt hàng thực phẩm, rau củ, quả… tại các chợ truyền thống rất dồi dào nhưng do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều diện tích hoa màu bị thiệt hại nên một số mặt hàng rau xanh bất ngờ tăng giá.

Để người dân không đổ xô tích trữ thực phẩm

Lo ngại ngập lụt dài ngày, những ngày qua nhiều người dân đổ xô tích trữ thực phẩm, đặc biệt là rau xanh, thịt, cá… Liệu Hà Nội có khan hiếm thực phẩm, sốt giá… là vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm lúc này.

Dù giá tăng chóng mặt, thực phẩm, rau xanh tại nhiều siêu thị không còn để bán

Tại các chợ truyền thống ở Hà Nội, giá các mặt hàng rau, củ quả tăng giá chóng mặt; tại nhiều siêu thị, lượng người dân mua sắm tăng đột biến khiến thực phẩm và rau xanh đang bị thiếu hụt...

Hà Nội: Người dân đổ xô đi mua sắm thực phẩm trước bão số 3

Ngày hôm nay (6.9), rất nhiều người dân Hà Nội đã đổ xô đến các siêu thị, chợ dân sinh mua rau củ quả, thực phẩm để dự trữ phòng bão số 3 đổ bộ.

Người Hà Nội sục sôi tích thực phẩm trước siêu bão Yagi, nhiều chợ hết sạch đồ

Trước thông tin siêu bão Yagi sẽ đổ bộ đất liền từ chiều 7/9, gây mưa rất lớn, nguy cơ ngập lụt diện rộng, nhiều người đã vội vã đổ đi mua thực phẩm tích trữ.

Giá lương thực, thực phẩm, giá thuê nhà tăng mạnh trong tháng 8

Trong tháng 8, giá lương thực, thực phẩm tiếp tục xu hướng tăng. Bên cạnh đó, giá nhà ở thuê cũng tăng mạnh khi năm học mới bắt đầu, nhu cầu nhà ở cho sinh viên tăng cao.

Trước bão, hàng hóa phong phú, giá cả vẫn giữ ổn định

Ngay từ 7h30 ngày 6/9, nhiều hàng thịt lợn đã đắt hàng vì người dân mua tích trữ, phòng mưa bão. Các mặt hàng rau xanh, thịt bò, thủy hải sản cũng đông khách mua.

Kinh doanh thực phẩm chay, cỗ chay hốt bạc mùa Vu Lan

Mùa lễ Vu Lan, các cơ sở kinh doanh thực phẩm chay, cỗ chay được dịp 'ăn nên làm ra'. Nhờ đa dạng trong thực đơn và cách chế biến, sức mua của người tiêu dùng trong dịp này bất ngờ bùng nổ.

Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.

Người trồng nhãn Hưng Yên mất mùa nhưng vẫn có lãi nhờ giá cao

Năm nay dù lượng nhãn thu về thấp hơn năm trước khá nhiều nhưng người trồng nhãn Hưng Yên vẫn có lãi khi giá cao.

Hà Nội: Ảnh hưởng mưa lớn, rau xanh tăng giá

Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều diện tích rau màu tại Hà Nội và các vùng lân cận bị ngập úng, hư hại. Nguồn cung rau xanh trên thị trường thủ đô bị hạn chế khiến giá của mặt hàng này tăng cao.

Lương tăng, giá cả vẫn ổn định

Đã gần một tháng kể từ kỳ tăng lương ngày 1-7, hiện giá cả hàng hóa, thực phẩm nhìn chung vẫn ổn định. Đây là kết quả của việc chủ động thực hiện các biện pháp kiểm soát lạm phát, bình ổn giá.

Hà Nội: Món ăn ngày Tết Đoan Ngọ hút khách, tiểu thương 'hốt bạc'

Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng 'đắt như tôm tươi' ngày Tết diệt sâu bọ.

Giá rau củ, thực phẩm ở Hà Nội rục rịch tăng

Nhiều loại thực phẩm, rau xanh ở Hà Nội đắt hơn trước khiến bà nội trợ lo ngại một 'làn sóng' tăng giá mới có thể xảy ra.

Giá lợn hơi tăng, vì sao người chăn nuôi e ngại tái đàn?

Gần 2 tháng qua, giá lợn hơi trên thị trường tăng mạnh là tín hiệu vui cho người chăn nuôi khi cầm chắc lãi và cơ hội tái đàn thuận lợi. Tuy nhiên, nhiều hộ và trang trại vẫn dè dặt tái đàn vì lo ngại giá thành chăn nuôi cao, không chủ động được con giống.

Hà Nội: Lợn hơi đắt lên, tiểu thương ngại tăng giá vì sợ ế

Mặc dù giá lợn hơi khu vực phía Bắc tăng so với đầu năm, song giá bán lẻ vẫn ở mức ổn định, nhiều tiểu thương cho biết khó tăng giá vì sức mua trầm lắng.

Thị trường dịp lễ 30/4 - 1/5: Giá thực phẩm ổn định, sức mua giảm

Trong dịp lễ 30/4 - 1/5, do sức mua thấp, lượng hàng hóa đổ về các chợ truyền thống giảm nhẹ, giá hầu hết các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ, trái cây đều ổn định.

Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm từ thói quen của người dân

Virus cúm gia cầm luôn có sự biến đổi. Ngoài ra, chính thói quen thích ăn gia cầm tươi sống của người dân cũng khiến cho dịch cúm gia cầm dễ lây lan thành dịch, đe dọa sức khỏe của con người.

Độc đáo 'hoa tươi kèm đồ ăn' dịp 8/3

Bên cạnh những bó hoa tươi, năm nay, xu hướng hoa kết hợp với trà cũng được nhiều khách hàng lựa chọn bởi sự độc đáo và lạ mắt, khiến thị trường quà tặng dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm nay càng thêm phong phú.

Ra chợ đón rằm tháng Giêng

Ngoài ngày Tết Nguyên đán thì Rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên Tiêu được xem là một dịp lễ rất quan trọng trong năm. Người Việt ta có câu 'cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', để chỉ đến tầm quan trọng của dịp lễ. Vào ngày này, người dân sẽ cùng nhau đi chùa, chuẩn bị mâm cúng thịnh soạn, nhằm cầu may mắn, phước lành.

Giá cả thực phẩm phục vụ rằm tháng Giêng ổn định

Sáng 24-2 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng rằm khá đầy đủ.

Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức 'ăn Tết lại'. Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.

Trước ngày rằm tháng Giêng hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Thông thường, vào dịp cao điểm mua sắm rằm tháng Giêng, giá cả hàng hóa tăng cao so với ngày thường do người dân có quan niệm 'Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Tuy nhiên, năm nay giá hầu hết các mặt hàng đều ổn định, không tăng cao hơn so với dịp Tết Nguyên đán.

Rau xanh tăng giá chóng mặt ngày mùng 3 Tết

Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng bắt đầu sôi động trở lại khi mọi nhà chuẩn bị cúng hóa vàng, giá cả các mặt hàng cơ bản ổn định nhưng rau xanh lại tăng giá chóng mặt so với ngày thường.

Ngày 30 Tết: Người dân nhộn nhịp sắm đồ, giá cả biến động ra sao?

Ngày 30 Tết, nhiều chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội vẫn tấp nập người mua sắm thực phẩm cúng Tất niên và Giao thừa, dự trữ thêm thịt, cá và rau xanh cho mấy ngày tết.

Ngày 30 Tết: Nguồn cung hàng hóa dồi dào không tăng giá đột biến

Ngày 9/2/2024 (tức 30 Tết), tại các chợ truyền thống, siêu thị đã diễn ra phiên mua bán cuối cùng của năm trước khi bước sang năm mới Giáp Thìn. Giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, tăng giá đột biến.

Thị trường ngày 30 Tết: Rau xanh tăng giá, thực phẩm tươi sống ổn định

Trong sáng nay, ngày 30 Tết, các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội vẫn tấp nập người mua sắm thực phẩm cúng tất niên, dự trữ thêm thịt, cá và rau xanh cho mấy ngày Tết.

Những loại trái cây bình dân được gia chủ săn lùng mua trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Nếu trái thanh long vỏ màu đỏ hồng tượng trưng cho may mắn thì trái sung tượng trưng cho mong muốn sung túc cả năm được gia chủ săn lùng mua trong dịp Tết này.

Chợ ngày 29 Tết Nguyên đán: Đào, quất xuống giá, trái cây bày mâm ngũ quả đắt khách

Chỉ còn 1 ngày nữa đến Tết Nguyên đán, từ sáng đến chiều 29 Tết, các chợ trên địa bàn Hà Nội tấp nập người mua, kẻ bán. Thậm chí, ở một số chợ lớn, dòng người chen chúc nhau mua hoa quả, thực phẩm trong khi giá cả các loại thực phẩm tăng khá nhiều so với ngày thường.

Giá các mặt hàng thực phẩm, hoa quả tươi ngày Tết đều tăng

Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước.

Chợ Tết: Người bán ngóng người mua

Ngày 6/2 tức ngày 27 tháng Chạp nhưng theo ghi nhận tại một số chợ ở khu vực Hà Đông, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Mỹ Đình, Thành Công cho thấy, người mua cũng không đông như mọi năm. Giá cả hàng hóa phần lớn chỉ biến động nhẹ.

Nhu cầu rút tiền qua ATM giảm mạnh

Nhu cầu rút tiền mặt của người dân đã giảm, thay vào đó là những hình thức thanh toán phổ biến hơn như thanh toán qua chuyển khoản hay mã QR.

Chợ Tết: Vắng vẻ hơn nhiều so với mọi năm, giá cả chỉ biến động nhẹ

Dù hôm nay đã là ngày 27 Âm lịch nhưng chợ Tết vẫn vắng vẻ hơn nhiều so với mọi năm. Giá cả hàng hóa phần lớn chỉ biến động nhẹ.

Chợ cá Yên Sở nhộn nhịp trước ngày tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời

Cận ngày 23 tháng tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, lại nhuộm màu đỏ của hàng vạn con cá chép được các tiểu thương nhập về.

Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai (2/2) - tức ngày 23 Tháng Chạp âm lịch năm Quý Mão, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Công Ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp âm lịch), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

Sức mua chậm trên thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo

Ngày mai (23 tháng Chạp) là chính lễ ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, bắt đầu từ ngày 19 tháng Chạp, người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã sắm sửa và chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo. Thị trường đồ cúng lễ năm nay phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, không có tăng giá đột biến.

Cá chép đỏ cúng ông Công - ông Táo ngày 23 tháng Chạp tại các chợ ở Hà Nội chỉ 10.000 đồng/con nhưng năm nay bán rất chậm.

Chợ Tết ông Công ông Táo: Người bán 'sốt ruột' đợi khách

Ngày mai (23 Âm lịch) là chính lễ ông Công, ông Táo và chỉ còn 1 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán nhưng thời điểm này, chợ Tết vẫn khá vắng vẻ.

Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định trước ngày lễ ông Công, ông Táo

Ngày mai (2/2), tức ngày 23 Tháng Chạp, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng ông Công, ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

Loại rau chỉ có trong mùa đông, giá một cân cả trăm ngàn vẫn nhiều người săn lùng

Loại rau ngon ngọt giá trăm nghìn đồng/kg được nhiều người tìm mua nhưng không phải lúc nào cũng sẵn. Rau được chế đơn giản hay cầu kỳ vẫn vô cùng ngon miệng và đẹp mắt.

Đã đến lúc chợ truyền thống cần... kênh bán hàng online

Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.

Thị trường quà tặng 20/10: Hoa len, hoa bóng bay hút khách

Bên cạnh những bó hoa tươi, bó hoa được thiết kế từ bóng bay, len được nhiều khách hàng lựa chọn bởi sự độc đáo và lạ mắt, khiến thị trường quà tặng dịp Ngày Phụ nữ Việt Nam năm nay càng thêm phong phú.

Siêu thị và chợ dịp nghỉ lễ 2-9: Nơi đông đúc, nơi thưa khách

Trong kỳ nghỉ kéo dài 4 ngày, nhiều người dân Thủ đô rời thành phố để về quê, đi du lịch, trong khi nhiều gia đình từ các địa phương khác lại đổ về Hà Nội khiến các trung tâm thương mại và nhiều điểm vui chơi đông nghẹt khách.

Giá các sản phẩm chế biến từ gạo tăng nhẹ

Giá gạo xuất khẩu tăng cao kéo theo giá lúa trong nước cũng neo ở mức cao.

Giá các sản phẩm chế biến từ gạo tăng nhẹ do giá gạo tăng

Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, chốt phiên giao dịch ngày 16-8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam biến động trái chiều. Theo đó, giá gạo xuất khẩu 5% tấm giảm 5 USD/tấn, xuống còn 623 USD/tấn. Trong khi đó, gạo 25% tấm lại tăng 5 USD/tấn, lên mức 603 USD/tấn.

Giá cả leo thang tại Hà Nội

Sau hơn 1 tháng áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, có những dấu hiệu cho thấy giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng tăng so với thời gian trước.

Hà Nội: Giá gạo và các thành phẩm 'nhảy múa' tại các chợ dân sinh

Những ngày qua, giá gạo xuất khẩu tăng đã khiến giá gạo và các mặt hàng thực phẩm làm từ gạo tại hầu hết các chợ dân sinh truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều biến động.

Hà Nội: Giá gạo biến động tại chợ dân sinh, siêu thị vẫn ổn định

Giá gạo xuất khẩu tăng giá khiến giá gạo ở hầu hết các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội biến động liên tục trong những ngày qua, trong khi tại các siêu thị giá vẫn ổn định.